Forme de Gazon (Rythme V) - Hình đám cỏ (Nhịp V) (poème - thơ) - Mai Văn Phấn. Raduit du Vietnamien par Bùi Thị Hoàng Anh et Jean-Michel Maulpoix
Mai Văn Phấn
Traduit du Vietnamien
par Bùi Thị Hoàng Anh et Jean-Michel Maulpoix
Bùi Thị Hoàng Anh
Jean-Michel Maulpoix
Rythme V
*
Tu me rappelles
qu’où je me repose sur le dos
J’imagine
m’allonger sur le hamac d’eau
Les yeux fermés, la
vague se jette impétueuse
Et rampe vers le
sommet d’une montagne floue
La cime du cocotier
est plus verte
La face du soleil
est inclinée
La terre plate, le
bois dur, l’épine aiguë
La pierre acérée
sous le dos
Imaginant que tu
lâches ma main sans le vouloir
Moi, ce hamac qui
se rompt et devient un navire qui sombre
Laissant dans le ciel
un gouffre tourbillonnant de nuages.
*
Je rêve de tendre
sur les herbes soyeuses
La voûte ferme de
ma poitrine
Le souffle est âcre
ardent de terre
Quand nous nous
touchons, nous entendons la terre s’en aller
Le chemin où
s’endorment les arbres, les plantes
Est éveillé pour
nous protéger
Pour retenir nos
talons.
*
La pluie rend ton
corps lumineux
Joyeusement, les
herbes, les arbres dansent
Tu cries librement
jusqu’à faire retentir le haut ciel bleu
Restant en silence,
tu imagines
L’eau qui frémit
comme un ours brûlant de feu
Chaque orteil
effilé
Secrète un nid
d’abeille
Je te froisse, t’essore
En morceaux
ruisselants
Sous la pluie de
sueur, tes cheveux sont collés et deviennent verts à l’infini
Sur ta peau soyeuse
poussent les jeunes poils.
*
Tes épaules sont
une statue antique
Que je cache dans
le tiroir
La colline est
fière
De me soulever dans
le vent qui souffle plus fort
Le pont passe les
jours les mois
Où se cachent les
secrets des enfants
Le carré d’herbes
aussi douces qu’un tendre rêve
M’enveloppe comme
une couette de nourrisson.
*
M’enfonçant dans le
tréfonds obscur
Dans les circuits
sous terrains calmes et déserts
Pouvant être
labourés, germés, nichés…
Je suis patient
comme un grillon creusant sa grotte
Comme un bihoreau* fouillant les rosées pour y chercher les
proies
Comme
un marouette** cherchant son amante en criant dans un midi
d’été.
*
En faisant fusionner
nos deux corps
Jetant chaque bûche
au feu
Toi et moi, nous
illuminons ensemble l’obscurité
Les voiles de
cheveux, les épaules, les voûtes de poitrines
Nos langues
tournent avec furie
Le fer, l’acier
chauffant coulent dans le moule
Trempés dans l’eau
ils éclatent
Le dring
laboure la surface de la terre.
*
Embrasse-moi
et prend ma main!
Le son de la cloche
du vent couvre partout
Les feuilles
d’arbres ne peuvent pas s’arrêter
Le vent ébouriffant
les pailles, les couvertures de chaume
Arrache mes
cheveux, déchire ma chemise
Penchant
la tête en arrière, je t’emporte dans mes bras!
Les vagues poussent
la digue fragile
La cible vole
brusquement au devant de la balle perdue
Les lumières
éblouissantes étouffées se pressent autour de la prise d’air
Les gouttes de feu
s’élancent vers le sommet à l’heure de renaissance.
*
Les lèvres de rosées maintiennent humides les parcelles de gazon
Volant brusquement
le long d’une paroi dressée
Je te brise, te
tresse en aussière
J’avale ta langue
jusqu’au fond de ma poitrine
Jusqu’à mon épine
dorsale
Jusqu’à ce qu’elle
touche mes talons.
*
Les souffles
chauffent l’espace
Embrassent
tendrement les ailes d’oiseau
Chaque œuf fragile
Gonflant
Me soulevant
Me renversant
Je me cache en toi
en gémissant et en hurlant
Fouillant la crête
d’une vague pointue
M’enfonçant pour
écraser le fruit sucré
Grignotant
lentement une glace en bâtonnet
Une grande théière
verse dans une petite tasse
Mâchant des amandes, je les sens grasses à la racine des dents.
_________________
* Petit héron
au cou court, au bec très pointu, aux mœurs nocturne. On l’appelle aussi "héron
de nuit". (Dictionnaire Larousse).
** Petit râle crépuscule des régions marécageuses d’Eurasie occidentale,
nichant parfois en France dans les joncs. (Dictionnaire Larousse).
Tác phẩm của Họa sỹ Büro Achter (Đức)
Nhịp V
*
Dặn anh
dù ngả lưng nơi đâu
Hình dung
nằm trên võng nước
Nhắm mắt
con sóng ập đến
Trườn qua
đỉnh núi nhoè
Ngọn dừa
thêm xanh
Vạt nắng
xiêu đi
Đất bằng,
gỗ cứng, gai nhọn
Đá sắc dưới
lưng
Tưởng tượng
vô tình em buông tay
Anh đứt
võng thành con tàu đắm
Để lại bầu
trời vực xoáy đám mây
*
Mơ giăng
cỏ muợt
Vồng ngực
săn chắc
Hơi thở nồng
nã đất đai
Chạm nhau
nghe đất đi xa
Con đường
ngủ yên cây lá
Đang thức
giấc che chở
Ghì níu
gót chân
*
Mưa cơ thể
em sáng láng
Phởn phơ
vũ điệu cỏ cây
Tự do hét
vang cao rộng trời xanh
Lặng im
tưởng tượng
Nước reo
sôi con gấu hực lửa
Tiết mật
tổ ong
Từng ngón
chân thon
Vò nát, vắt
kiệt
Mảnh nhỏ
ròng ròng
Mưa mồ
hôi tóc bết xanh bất tận
Mịn màng
da trổ lông măng
*
Bờ vai em
bức tượng ngày xưa
Anh giấu
kín ngăn sách
Ngọn đồi
kiêu hãnh
Nâng anh
gió mạnh
Cây cầu bắc
qua tháng ngày
Nơi lũ trẻ
giữ bao bí ẩn
Vạt cỏ mềm
cơn mơ âu yếm
Quấn chặt
anh chăn ấm sơ sinh
*
Chui lòng
đất tối
Mạch ngầm
thanh vắng
Được cuốc
cày, nảy mầm, làm tổ…
Nhẫn nại
như con dế đào hang
Con vạc bới
sương tìm mồi
Con cuốc
trưa hè tìm bạn rúc vang
*
Lùa cơ thể vào nhau
Ném từng thanh củi lửa
Em và anh cùng phát sáng bóng tối
Làn tóc, bờ vai, vòm ngực
Lưỡi xoắn lại trong cơn hủy diệt
Sắt thép nung chảy vào khuôn
Đem tôi trong nước nổ vang
Tiếng leng keng cày lên mặt đất
*
Hôn và cầm tay anh!
Tiếng chuông gió phủ dầy
Lá cây không dừng được
Gió thốc ngược cây rơm, mái rạ
Giật tóc, rách áo anh
Ngả đầu bồng em
lên!
Biển xô con đập mong manh
Tấm bia vụt bay đón tầm đạn lạc
Ánh sáng ngột chen quanh lỗ thông hơi
Những đốm lửa lao lên đỉnh giờ tái thế
*
Môi sương
ngậm vạt cỏ đầm
Vụt bay
theo vách cao dựng đứng
Bẻ gãy, bện
em thành dây chão
Nuốt sâu
chiếc lưỡi xuống ngực
Tới sống
lưng
Chạm gót
chân anh
*
Hơi thở
không gian nung nóng
Ôm ấp đôi
cánh chim
Từng quả
trứng mong manh
Trương nở
Vùng lên
Quật đổ
Trốn vào
em rền rĩ hú vang
Xới tung
ngọn sóng sắc nhọn
Lút sâu dằm
nát quả ngọt
Gặm dần
que kem buốt lạnh
Ấm trà lớn
rót sang chén nhỏ
Nhai hạt
hạnh đào ngầy ngậy chân răng.
M.V.P
(Rút từ tập thơ “Bầu trời không mái che”)
Tiểu sử Bùi Thị Hoàng Anh
Giảng viên
tiếng Pháp tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học
Quốc Gia Hà Nội. Say mê ngôn ngữ và văn hóa Pháp, hiện nay Bùi Thị Hoàng Anh
đang làm nghiên cứu sinh tại khoa Ngôn ngữ, trường Đại học Paris VII, cộng hòa
Pháp, với hướng nghiên cứu về các chỉ tố diễn ngôn trong các văn bản nói và
viết bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Bùi Thị Hoàng Anh cũng quan tâm tới nghiên
cứu về lĩnh vực Ngôn ngữ học xã hội và dịch thuật.
Biographie de Bui Thi Hoang Anh
Enseignante de français au
Département de Langue et de Civilisation Françaises, Ecole Supérieure de Langues étrangères,
Université Nationale de Hanoi.
Passionnée par la langue et la culture françaises, actuellement, elle poursuit
son doctorat en Linguistique à l’UFR de Linguistique, Université Paris Diderot
(Paris VII), Paris, France. Son axe de recherche est centré sur l’étude des
marqueurs discursifs du vietnamien et du français dans les corpus oraux et
écrits. Elle s’intéresse également à la Sociolinguistique et la traduction.
Tiểu sử Jean-Michel Maulpoix
Jean-Michel
Maulpoix là tác giả của hơn 20 công trình, chủ yếu là thơ văn xuôi, trong đó
phải kể đến Une histoire de bleu (Câu chuyện về màu xanh); L’Ecrivain
imaginaire (Nhà văn tưởng tượng); Domaine public và Pas sur la neige
(Bước chân trên tuyết). Bên cạnh đó, Jean-Michel Maulpoix cũng viết một số
nghiên cứu phê bình về Henri Michaux, Jacques Réda, Paul Célan, René Char và
một số tiểu luận khái quát về thơ như La poésie comme l’amour (Thơ ca
như tình yêu); Du lyrisme (Thơ trữ tình). Sáng tác của Jean-Michel Maulpoix
là sự pha trộn, là cuộc đối thoại không ngừng giữa văn xuôi và thơ, mà qua đó,
nổi bật là chất “trữ tình phê phán”. Jean-Michel Maulpoix còn điều hành tạp chí
Văn học hàng quý “Le nouveau Recueil” (Tuyển tập mới) và giảng dạy thơ
hiện đại và đương đại tại Đại học Paris III, cộng hòa Pháp.
Biographie de Jean-Michel Maulpoix
Jean-Michel
Maulpoix est l’auteur d’une vingtaine d’ouvrages, principalement en prose poétique,
parmi lesquels Une histoire de bleu, L’Écrivain imaginaire, Domaine public
et Pas sur la neige, publiés au Mercure de France. Il a également fait
paraître des études critiques sur Henri Michaux, Jacques Réda, Paul Celan et
René Char, ainsi que des essais généraux de poétique (La poésie comme
l’amour, Du lyrisme...). Son oeuvre, où se mêlent, s’affrontent et dialoguent
sans cesse prose et poésie, se réclame volontiers d’un “lyrisme critique“.
Jean-Michel Maulpoix dirige par ailleurs la revue trimestrielle de littérature “Le
Nouveau Recueil” et enseigne la poésie moderne et contemporaine à
l’Université Paris III - Sorbonne nouvelle.