"Skrottid", Mai Van Phan, översättning Tobias Theander, Tranan - "Thời tái chế", Mai Văn Phấn, bản dịch của Tobias Theander, Nxb. Tranan - Bernur
"Skrottid",
Mai Van Phan, översättning Tobias Theander, Tranan
Nhà
phê bình văn học Bernur
Dịch
giả Mimmi Diệu Hường Bergström
Bernur
Tack
vare Cikadapriset, som tilldelas en österländsk poet som skriver i Harry
Martinsons anda, ges vi möjlighet att läsa poesi från länder som Kina,
Sydkorea, Japan, Taiwan, Hongkong, samt Vietnam. Bland pristagarna ryms Ko Un,
Bei Dao och allra senast den formidabla Kim Hyesoon, vars Autobiografi av död
kom på svenska tidigare i år.
Och
Mai Van Phan, från Vietnam. Hans pris inföll 2017, och tidigare har vi kunnat
läsa Höstens hastighet, en bok som innehöll både ”insekter och insikter”, med
mitt valhänta försök till summering. Den utkom på Tranan, förstås, och på samma
förlag utkommer nu Skrottid, som är mer sammanhållen (den förra var ett urval).
I nio kapitel återberättas Vietnams 1900-talshistoria.
”En
röd förbannelse”, som det heter inledningsvis, och nog finns det fog för ett
sådant omdöme. Först det vi västerlänningar kallar Vietnamkriget, det som
skördade cirka 5 miljoner dödsoffer i hemlandet och som där heter ”det
amerikanska kriget”. Sedan bara en handfull år senare en invasion från Kina,
efter att Vietnam störtat Pol Pot i Kambodja.
Till
skillnad från den förra boken, som Erik Bergqvist och Maja Thrane översatte
från engelska, är Skrottid översatt direkt från vietnamesiska, av Tobia
Theander. Han har fått stöd från Bergqvist, och jag tycker nog översättningen
fungerar bra. Det är en annorlunda bok, där dikten bryts upp i prosastycken och
ibland renodlad dialog, alltså en bok som är lyrisk i vidare mening. Agneta
Pleijel har skrivit ett förord som fokuserar på det amerikanska kriget, som hon
lite ofint kallar ”Vietnamkriget”.
Men
det här är en bok vars historieskrivning tecknar ett större porträtt än så, med
återkommande referenser till den röda förbannelsen, alltså blodet. I drömmens
form återberättas dess historia, med ruttnande kroppar, fängelseceller, tortyr,
övergrepp och invasioner. Mellan dröm och iscensättning, kunde en säga – ett av
kapitlen heter också ”Teater”.
Till
boken hör också ilskna illustrationer signerade Nguyen Thanh Thanh. Det är
fint. Men boken är som sagt också full av hemskheter, som svårligen låter sig
glömmas:
Alla,
även jag, andas äntligen djupt, utan rädsla. I detta ögonblick har vi samma
blodgrupp. Vi lägger oss bredvid varandra och låter den varma röda floden dra
genom oss. I natt är jag den jag var, men ändå en annan. Självständig och fri
som insekten och fyrfotadjuret. Lycklig som fisken i havet och fågeln i skyn.
Mai
Van Phan spar inte på effekterna. En del är lugubert så det förslår, men det är
inget som kan lastas honom, utan snarare den verklighet han är ute efter att
avbilda. ”Skjut inte pianisten”, som det hette förr. Vi ska inte döma poeterna
för hårt heller när de bara uppfattar världens tillstånd.
Bernur
Björn Kohlström (Bernur), arbetar som lärare i svenska och
engelska på Per Brahegymnasiet i Jönköping. Jag är också kritiker på
beställning, och är med i juryn för Borås Tidnings Debutantpris. Förlaget
h:ström har i serien Litterära profiler gett ut min bok om Virginia Woolf.
Mottagare av Madeleine Gustafsson-priset 2021. Min e-postadress:
bjorn.kohlstrom@jonkoping.se
(Källa:Björn)
"Thời
tái chế", Mai Văn Phấn, bản dịch của Tobias Theander, Nxb. Tranan
Bernur
Mimmi
Diệu Hường Bergström
dịch từ tiếng Thụy Điển
Nhờ có giải thưởng Cikada
dành cho nhà thơ Đông Á, sáng tác theo tinh thần của Harry Martinson, chúng ta có
cơ hội đọc thơ của các tác giả đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng-kong
và Việt Nam. Trong số những người đoạt giải có Ko-Un, Bắc Đảo (Bei Dao) và gần
đây nhất là nhà thơ tài năng Kim Hyesoon, người có cuốn Tự truyện về cái chết
được xuất bản bằng tiếng Thụy Điển vào đầu năm nay.
Vào năm 2017, nhà
thơ Việt Nam Mai Văn Phấn được trao giải thưởng này. Trước đó, tuyển tập "Höstens
hastighet" (Nhịp mùa thu) của ông, một cuốn sách bao trùm "côn trùng
và cái nhìn thấu tận”, theo tóm tắt vụng về của tôi. Tập thơ chọn lọc này do
nhà xuất bản Tranan ấn hành. Hiện Tranan đang tiếp tục phát hành tập trường ca
"Skrottid" (Thời tái chế) của ông, đây là dòng chảy thông suốt và
mạch lạc hơn. Lịch sử Việt Nam thế kỷ hai mươi được thuật lại trong chín chương
của trường ca này.
"Một ám ảnh đỏ", như được gọi ở phần đầu trường
ca, điều đó có lẽ cũng biện minh cho một nhận định. Đó là những gì mà người
phương Tây chúng ta gọi là chiến tranh Việt Nam, một cuộc chiến đã cướp đi sinh
mạng khoảng 5 triệu người tại đất nước họ, và được gọi là "cuộc chiến
tranh chống Mỹ". Rồi chỉ một vài năm sau, một cuộc xâm lược từ Trung Quốc,
sau khi Việt Nam lật đổ chính quyền Pol Pot ở Căm-pu-chia.
Khác với thi tập
trước đó do Erik Berqvist và Maja Thrane dịch từ tiếng Anh, trường ca "Thời
tái chế" được Tobias Theander dịch trực tiếp từ tiếng Việt sang tiếng Thụy
Điển, hợp tác với Erik Bergqvist, tôi thiết nghĩ đây là một bản dịch tốt. Đây
cũng là một cuốn sách khác thường, ở đó, các trường đoạn được viết theo thể thơ
văn xuôi, đôi chỗ là những cuộc đối thoại thuần túy, một trường ca trữ tình
theo nghĩa rộng. Nhà văn Agneta Pleijel đã viết lời giới thiệu và tập trung vào
cuộc chiến tranh chống Mỹ, mà bà gọi một cách thô mộc là "Chiến tranh Việt
Nam”.
Nhưng đây là một
cuốn sách mà lịch sử đã vẽ lên một bức chân dung lớn hơn thế, với những đề cập
lặp đi lặp lại đến lời nguyền thẫm đỏ, tức máu. Trong khung hình của giấc mơ,
lịch sử được kể lại, với những xác chết thối rữa, nhà tù, tra tấn, bạo lực và
sự xâm lấn. Giữa giấc mơ và cảnh dàn dựng, có thể nói, một trong những chương
còn có tên gọi "Sân khấu".
Cuốn sách còn có
tranh minh họa của họa sĩ Nguyễn Thanh Thanh với những hình ảnh nổi giận. Khá
đẹp. Nhưng, như tôi đã nói, cuốn sách cũng đầy những nỗi kinh hoàng, khó có thể
quên được:
"Mọi
người và tôi bắt đầu thở mạnh, không còn sợ hãi. Chúng tôi bỗng chốc có cùng
nhóm máu, cùng nằm yên cho dòng sông đỏ tươi ấm nóng đi qua. Vẫn là tôi nhưng
đêm nay đã khác. Độc lập, tự do như côn trùng, muông thú. Hạnh phúc như cá bơi
trong biển hồ và chim chóc trên không."
Mai Văn Phấn không
hề tiết chế sử dụng hiệu ứng. Một số chi tiết trong trường ca có phần nặng nề,
u tịch, nhưng không có thể đổ lỗi cho nhà thơ, ngược lại, mục đích chính của
ông là khắc họa sự thật. "Đừng bắn nghệ sĩ dương cầm*", như người ta
thường nói. Chúng ta không phán xét các nhà thơ quá nghiêm ngặt nhận thức của
họ về thế giới.
_______________
* Nguyên văn câu
thành ngữ của Thụy Điển: "Skjut inte pianisten, för att du inte tycker om
musikstycket" - "Đừng bắn nghệ sĩ dương cầm vì bạn không thích bản
nhạc". ND
Bernur
Bernur = Björn Kohlström là giáo viên dạy môn Văn
và Anh ngữ tại trường cấp III Brahe ở Jönköping. Ông là nhà phê bình văn học,
đồng thời là thành viên ban giảm khảo của giải viết văn cho những người mới cầm
bút của tờ báo tỉnh Borås. Nhà Xuất bản H:ström đã giới thiệu cuốn sách về
Virginia Woolf của ông trong mục các chân dung văn học. Ông từng nhận giải
Madeleine Gustafsson năm 2021.