image advertisement
image advertisement





























 

Silence (9) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Mai Văn Phấn

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault






Long Bien ou le pont de tous les songes - Dominique de Miscault





 
Silence



9.

 

J'ouvre mes chakras [1]
la lumière ne me remplit pas

l'obscurité sur mon front
et mon dos

J'ouvre les yeux pour regarder le feu brûlant

Le feu est la porte
qui délaisse dissimulation et obscurité
pour retourner dans un endroit frais

Je regarde !

J'avale le feu de mes yeux
Je détruis dissimulation et obscurité
de mes yeux.

 

 

 

 

Explication

 

Dans Silence 8, Mai Văn Phấn trace des lignes verticales et horizontales. Lorsque nous dessinons n'importe quoi sans que le dessin soit préalablement en nous, nous dessinons notre corps. En traçant des lignes, nous rationalisons nos muscles, nerfs et os de notre corps. Les lignes du dessin pourraient être la métaphore de différentes postures yogiques. Mai Văn Phấn est  sans doute dans la posture du lotus ou de padmasana[2], puis il trace des lignes, de sorte que les organes les plus subtils et les plus fins du corps soient ouverts. Le poète ouvre ses chakras : un corps subtil se cache derrière le corps physique. Il y a 72 000 canaux nadis[3] ou d'énergie dans le corps subtil. C'est grâce à ces nadis que la force vitale s’écoule. Les Chakras sont les points où ces nadis se rencontrent. Il y a d'innombrables chakras dans le corps. Sept chakras sont importants. En traçant des lignes, le poète dessine son corps subtil et réalise le même dans son corps. En séparant les lignes, il ouvre les chakras tout comme on ouvre une fleur en séparant ses pétales contractés. Il ouvre un chakra et nous dit : « La lumière ne remonte pas encore dans mon corps. Des ténèbres y sont encore ...

      

Il semble que Mai Văn Phấn soit conscient de l'obscurité de son corps et le chakra ouvert devrait l’éclairer. On se demande si c'est le chakra de Manipura situé près du nombril qui représente l'énergie du feu et de la chaleur. L'œil intérieur des poètes s'ouvre et il perçoit un feu brûlant. La découverte d'un chakra, feu brûlant dans notre corps révolutionne notre perception de la physiologie et de l'anatomie. En effet, s'il n'y avait pas de chaleur dans le corps, le corps ne serait pas vivant. C'est le feu qui génère de la chaleur qui aide notre système de digestion et aide à la combustion et au métabolisme dans le corps.

 

L'ouverture du chakra du feu et la perception du feu brûlant révolutionnent le caractère même et l'être même du poète. Le feu est la porte pour quitter la dissimulation et l'obscurité.
    

Cela oblige à nous attarder sur la philosophie hindoue. Alors que l'approche de la science est quantitative, l'approche de la philosophie hindoue est qualitative. Votre science dit que deux molécules d'oxygène et une unité d'hydrogène font de l'eau. Mais peut-elle décrire comment l'eau avec son pouvoir de mourir de soif est-elle dérivée de l'oxygénicité de l'oxygène et de l'hydrogénation de l'hydrogène ? Non. Selon la philosophie hindoue, la quantité de choses n'est pas un but en soi. Tout peut être réduit à l'une des trois qualités sattva, rajah et tamas[4]. Quelle que soit la matière, il n'y a que l'épiphénomène de la permutation et de la combinaison des trois qualités. Quelle que soit la personne, il y a une permutation et une combinaison de ces trois qualités. Quand le poète parle des ténèbres et de la tendance à dissimuler, il parle du tamasika (adjectif des tamas ou des ténèbres en sanskrit) en lui. On pourrait mieux comprendre le moi tamasika en nous permettant de comprendre le genre d'actions ou de karma que nous effectuons. Le karma est le signifiant des tendances en nous. Le type de karma par le moi tamasika est décrit de façon vivante par le célèbre poète indien-anglais K V Dominic

Le discours et les actes ne donnent pas de résultats
Ne ressent pas les sentiments et les émotions
Tout comme l'action d'un terroriste est Tamasik

Il est du devoir de tout poète d’aspirer à se débarrasser de son Tamasika, donc la porte du feu est ouverte.

 

Le poète surveille sa propre transformation : détruit la dissimulation et l'obscurité - l'élément tamasika en lui avec le feu brûlant libéré par le chakra de Manipura. Une fois que le feu a fait son travail, il devient calme et le poète revient dans un endroit frais ou à la tranquillité.

 

Le poème est une vision. Il nous dit comment l'humanité peut se transformer par le simple pouvoir du silence et de la méditation.


_________
[1]
Chakra dérivé du sanskrit signifie roue ou disque. Le terme est aujourd'hui plus connu pour désigner des « centres spirituels » ou « points de jonction de canaux d'énergie » qui pourraient être localisés dans le corps humain. Selon cette conception, il y aurait sept chakras principaux et des milliers de chakras secondaires.

[2] Le lotus, Padmasana, est une posture emblématique du yoga. Elle est également considérée dans les textes tantriques comme étant une des plus importantes, voire laplus importante posture du yoga.

[3] Nāḍī en sanskrit IAST, est un terme sanskrit mentionné pour la première fois dans la Chandogya Upanishad. Ce terme signifie : 1- tube, canal ; vaisseau, veine, artère ; tige creuse, flûte

2- le terme nāḍī désigne principalement un canal énergétique, qui remonte le long des chakra majeurs, proche de la colonne vertébrale.

Il y a trois nāḍī majeures qui véhiculent chacune une force : la masculine, la féminine et la neutre pourrait-on dire, un peu comme en électricité. D'après certaines traditions il y a dans le corps humain 72 000 canaux, comparables aux méridiens de l'acupuncture.

[4] Les caractéristiques des gunas. La Création entière est conditionnée par les gunas. En sanskrit guna veut dire corde. Donc ce sont des qualités qui nous attachent au monde matériel comme les ficelles des marionnettes. Nos actions, pensées et modes de vie en général déterminent l’influence de telle ou telle corde. 

SATTVA : l’amour, l’équilibre, la pureté.

RAJAS : l’énergie, la passion, la force, le désir.

TAMAS : l’inertie, la lourdeur, l’ignorance.

 






Dominique de Miscault: 

Artiste Plasticienne. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier, dominiquedemiscault.com. 
puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil.

(http://www.dominiquedemiscault.fr)





Silence (9) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

 

 

TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya





Silence

 

9.


I open my chakras*

Light does not fill up my body

Darkness still centers on my forehead

And my back

 

I open my eyes to watch a burning fire

 

Fire is the gate

For one to leave concealment and darkness

To return to a cool place


I watch!


I swallow the fire with my eyes

I destroy concealment and darkness

With my eyes.

_________
(*) Energy points inside human bodies, according to Hindu and tantric traditions.


(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)


Explication:


In Silence 8 the poet was engaged in drawing vertical and horizontal lines. When we draw anything without we draw it within ourselves as well. The poet draws the lines within his self and body. By drawing the lines he streamlines the muscles and the nerves and the bones of his body. Drawing lines could be the metaphor for different yogic postures. May be the poet settles down in the lotus posture or padmaasana and then pulls the lines further apart so that the subtler and finer organs of the body are opened up. And the poet opens the chakras. Mind you a subtle body lurks behind the physical body. There are 72000 nadis or energy channels in the subtle body. It is through these nadis the lifeforce flows. Chakras are the points where these nadis meet. There are countless chakras in the body. Out of them seven chakras are prominent. By drawing the lines the poet draws his subtle body and realizes the same in his body. While separating the lines he opens the chakras just as one opens a flower by separating its contracted petals. He opens a chakra and tells us---Light does not fill up my body Darkness still… It seems that the poet is aware of darkness pervading his body and the chakra opened should emit light. One wonders whether it is the Manipura chakra situated near the navel which stands for fire and heat energy. The poets inward eye is opened and he perceives burning fire. Discovery of a chakra with burning fire in our body itself revolutionizes our perception of physiology and anatomy. Indeed if there were no heat in the body the body would not be a living one. It is the fire generating heat that helps our digestion system and helps in the combustion and metabolism in the body.

 

Opening the fire chakra and perception of the burning fire revolutionizes the very character and the very being of the poet. Fire is the gate for one to leave concealment and darkness.

 

This impels us to dwell on Hindu philosophy. While the approach of science is quantitative the approach of Hindu philosophy is qualitative. Your science tells us that two units of Oxygen and one unit of Hydrogen  make water. But can it describe how the waterness of water with its thirst quenching power is derived from the Oxygenness of Oxygen and Hydrogenness of Hydrogen? Nope. According to Hindu philosophy quantity of things are not the point. Every thing could be reduced to any of the three qualities sattva rajah and tamas. Whatever matter is there is but the epiphenomenon of the permutation and combination of the three qualities. Whichever person is there is a permutation and combination of these three qualities. When the poet speaks of darkness and tendency to conceal in him he speaks of the tamasika(adjective from tamas or darkness in Sanskrit) in him. One could better understand the tamasika self in us by way of understanding the kind of actions or karma we perform. Karma is the signifier of the tendencies in us. The kind of karma by the tamasika self is vividly described by the famous Indian English poet K V Dominic

 

Speech and deeds not caring results

Minding not feelings and emotions

Just like the action of a terrorist is Tamasik

 

It is the duty of every aspiring poet to get rid of his Tamasika self. And hence the gateway of fire is opened  for the poet.

 

The poet watches his own transformation. The poet destroys the concealment and darkness - the tamasika element in him with the  burning fire released by the Manipura chakra. Once fire does its work it becomes quiet and the poet returns to a cool place or to tranquility.

 

The poem is a vision. It tells us how the humanity can transform itself through the sheer power of silence and meditation.







Tranh cổ Ấn Độ






Silence (1)
Silence (2)
Silence (3)
Silence (4)
Silence (5)
Silence (6)
Silence (7)
Silence (8)




 

Tĩnh lặng (9) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt





Dịch giả Phạm Minh Đăng


 

 

 

Tĩnh lặng

 

 

9.

 

Mở các luân xa*

Ánh sáng không tràn cơ thể

Bóng đen còn tụ trên trán

Và lưng

 

Mở mắt nhìn lửa cháy

 

Ngọn lửa là cửa ngõ

Cho ẩn khuất, ám tối

Về nơi mát mẻ

 

Tôi nhìn!

 

Nuốt ngọn lửa bằng mắt

Tiêu diệt những ẩn khuất, ám tối

Bằng ánh mắt.

_________

(*) Vùng huyệt đạo vận hành trong cơ thể người.


Chú giải:

 

Trong Tĩnh lặng 8, nhà thơ hào hứng vẽ các đường kẻ dọc và ngang. Khi ta vẽ mọi thứ bên ngoài cũng là vẽ những thứ bên trong ta, ta vẽ nó nằm bên trong ta. Nhà thơ vẽ các đường kẻ bên trong ông và trong cơ thể ông. Bằng cách vẽ ra các đường kẻ, ông kết cấu lại các cơ múi, hệ thần kinh, xương cốt của cơ thể. Các đường kẻ được vẽ ra có thể là ẩn dụ tới các tư thế yoga đa dạng. Có thể nhà thơ bình tâm trong tư thế hoa sen hoặc còn gọi là padmaasana và rồi kéo các đường kẻ xa rời nhau để các cấu thành cơ thể nhỏ bé, vi tế được khai mở. Và nhà thơ mở các luân xa. Nhắc ta về một cơ thể tinh khiết đằng sau cơ thể vật lý. Có 72,000 đạo quản (nadi) hay kênh năng lượng trong cơ thể tinh khiết này. Qua các đạo quản này mà lực sống chảy trôi. Các luân xa là nơi các đạo quản gặp nhau. Có vô lượng luân xa trong cơ thể. Trong đó có 7 luân xa chính. Bằng cách vẽ các đường kẻ, nhà thơ vẽ cơ thể tinh khiết của mình và nhận ra điều tương tự trong cơ thể. Khi phân cách các đường kẻ, ông mở các luân xa như thể một người mở một bông hoa theo cách tách riêng từng cánh mỏng. Ông mở một luân xa và nói với ta - Ánh sáng chưa đổ đầy cơ thể ta nơi bóng tối còn đó…

 

Như thể nhà thơ nhận thức về bóng tối đang trùm lên cơ thể ông và luân xa mở sẽ làm thông ánh sáng. Ta phân vân đó phải chăng là luân xa Manipura** nơi gần rốn, biểu trưng cho lửa và nhiệt năng. Con mắt hướng tâm của nhà thơ mở và ông thâu nhận lửa cháy. Việc phát hiện một luân xa với lửa cháy trong cơ thể, tự nó giác ngộ nhận thức của ta về sinh lý và giải phẫu học. Thực rằng nếu không có hơi ấm trong cơ thể, cơ thể sẽ không là một cơ thể sống. Đó là ngọn lửa sinh ra nhiệt năng giúp cho hệ tiêu hóa và sự đốt năng lượng, trao đổi chất trong cơ thể.

 

Khai mở hỏa luân xa và nhận thức về lửa cháy thay đổi toàn diện từng đặc tính và hữu thể của nhà thơ. Lửa là cánh cửa để ta bước qua nơi trú ẩn và bóng tối.

 

Điều này thúc đẩy ta đi sâu vào triết lý đạo Hindu. Trong khi tiếp cận khoa học mang tính định lượng thì cách tiếp cận của triết lý đạo Hindu mang tính định tính. Khoa học cho ta biết 2 phân tử Oxy kết hợp với 1 phân tử Hydro tạo ra nước. Nhưng nó sẽ diễn tả thế nào tính nước của nước với năng lượng hòa giải cơn khát trong chia tách từ thành phần Oxy của nguyên tử Oxy và thành phần Hydro của khí Hydro? Không. Theo triết lý đạo Hindu, số lượng các vật thể không phải là điểm chính. Mọi thứ có thể được quy giản về một trong ba trạng thái cảm xúc, hạnh phúc (sattva), tức giận (rajah)  ngu tối (tamas). Vấn đề có là gì đi nữa thì vẫn có hiện tượng phụ của sự luân chuyển và tác hợp của ba phẩm tính đó. Con người ai cũng có sự luân chuyển và tác hợp của ba phẩm tính đó. Khi nhà thơ nói về bóng tối và về ý hướng ẩn giấu trong ông, ông nói vềtamasika (tính từ, gốc tiếng Sanskrit tamas nghĩa là bóng tối) trong ông. Ta có thể tự thân hiểu tamasika rõ hơn bằng cách hiểu những cách hành động hay nghiệp ta tạo tác. Nghiệp là cái biểu đạt những hành vi có ý của ta. Nghiệp tamasika tự nó được nhà thơ Ấn Độ nổi tiếng K.V. Dominic mô tả sinh động:

 

Nói với làm không mang kết quả

Suy nghĩ không cảm giác hay cảm xúc gì

Cũng chắng khác nào hành động của tay khủng bố bóng đêm có tên Tamasik

 

Đây là nhiệm vụ mỗi nhà thơ nỗ lực tẩy bỏ phần tamasika trong mình. Vì vậy cánh cổng lửa đã mở cho thi sĩ.

 

Nhà thơ quan sát quá trình tự chuyển đổi của mình. Nhà thơ hủy diệt sự che đậy và bóng tối – yếu tốtamasika trong ông bằng lửa cháy khởi sinh từ luân xa Manipura. Khi ngọn lửa bắt đầu  hoạt tác, lửa trở nên lặng lẽ và nhà thơ trở lại chốn mát lành hoặc hướng về tĩnh tại.

 

_______

(**) Về luân xa Manipura (Luân Xa Số 3), có thể tham khảo thêm tại:
Tìm hiểu hệ thống luân xa của cơ thể





Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tĩnh lặng (3)

Tĩnh lặng (4)
Tĩnh lặng (5)
Tĩnh lặng (6)
Tĩnh lặng (7)

Tĩnh lặng (8)







 Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 

 


 
Morning Meditation-Dennis Walton's Image Gallery - Zenfolio580 × 387












BÀI KHÁC
1 2 3 
image advertisement
image advertisement

image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị