Silence (3) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault
Mai Văn Phấn
Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Traduction française Dominique de Miscault
Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault
Silence
3.
Un courant de lumière
m’entoure au pied de l'autel
approchant du visage de mon père
(parti il a
3 ans)
se
rapprochant du visage de ma grand-mère
(partie il
y a 27 ans)
Les mains
de mon père ne tremblent plus
ma
grand-mère s’est redressée
Chacun
m'apprend à me souvenir
à oublier
Je suis
transparent
En partant
je tiens
dans ma main
une fleur.
Explication
Dans le poème précédent, le poète a médité sur le courant de la
vie dans la montagne qui tombe, sans bruit dans un lac. Le poète se voit entouré
d’un halo dans le lac transparent. Le courant signifie le flux. Quand un flux
de lumière entoure le poète, c'est une image kinesthésique qui se rapporte à
une sensation de mouvement corporel. En d'autres termes, le poète sent que son
corps entier, y compris ses émotions et ses sens, sont en mouvement. Le corps
du poète se transforme, au pied de l'autel. Plus haut, nous avons vu un ruisseau
tomber dans le lac transparent sans aucun son. Le lac semble refléter le cours
du ruisseau ou le flux de la vie comme au pied de l'autel. Peut-être sommes-
nous descendus de la montagne et quand nous arrivons à la mort, nous comprenons
que c'est le pied d'un autel indescriptiblement sublime et la vie, une prière
continue. Une fois que nous atteignons le fond du lac, nous prenons conscience
de l'autel et, de la vie apparemment pleine de douleur qui devient courant de
lumière descendant de l'indescriptible et inflexible impureté qui ne peut être
comprise que lorsque nous voyons la mort… Nous commençons à contempler la vie,
assis au pied de l'autel. La vie est un autel butsudan
qui peut nous assimiler à l'innommable. Cela nous met au défi de remonter le
temps et l'espace, défiant les lois de la thermodynamique. Quand nous nous retournons
sur le temps et l'espace, nous rencontrons père, grand-mère et mère. Nos
anciens nous enseignent comment oublier. Keats a cherché à oublier la fièvre et
le fléau de la vie. D'abord, il imagina que l'alcool pourrait l'aider à
échapper aux douleurs de l'existence, ensuite, il a estimé qu'il pourrait accompagner
le rossignol qui n'a jamais connu dans son monde verdoyant ce que nous
connaissons ici dans le monde ordinaire. Il suivit l'oiseau sur les ailes de la
poésie et s'effaca dans la sombre forêt loin du chagrin. Mais après un certain
temps, le désespoir clignota à nouveau et brisa sa rêverie. Ainsi, ni l'alcool
ni l’imagination ne peuvent nous faire oublier les tracas de l'existence. Il
voit la vie dans sa totalité au moment de sa mort et apprend qu'une renaissance
est possible. Vibrant d’une vie nouvelle à l’idée de remonter le temps et les
lois de la thermodynamique, et de rencontrer nos ancêtres. Ce que Mai Văn Phấn
écrit par expérience : Son père a souffert de la maladie d'Alzheimer dont
il est mort. Le poète le rencontre aujourd’hui, alors qu'il voit la vie dans sa
permanence et sa totalité. Il retrouve son père en pleine santé. En retrouvant
son père il se rappelle la rencontre d’Enée avec son père dans l’Enéïde de
Virgile. En fait, retrouver ses pères est un motif récurrent dans la poésie
héroïque. Ici, le poète retrouve son père, sa mère et son grand-père. Nos
esprits et nos sens sont toujours attirés vers l'extérieur du monde de
l'illusion. Le surmoi du poète Mai Văn Phấn l’oblige à regarder vers
l'intérieur et à lutter contre la fluidité du temps. Selon la cosmologie
bouddhiste, il y a trente-un plans d'existence. Parmi eux, six appartiennent à
kamaloka.
Le royaume de l’homme n'est que l’un d'entre eux. Ainsi, nos parents ont
peut-être quitté le monde terrestre, mais ils existent ailleurs, peut-être dans
le kamaloka. Et le poète rencontre ses ancêtres décédés dans d'autres zones du
kamaloka. Et voilà ! Le père ne souffre plus de la maladie d'Alzheimer et la
grand-mère n’est plus courbée. Comment cela est-il possible ? La théorie de
l'Origine établit que tout ce qui se passe dans l'existence dépend de
nombreuses causes et conditions et, par conséquent, tout ce qui se passe dans
l'existence n'a pas d'essence : Même la vue des personnes décédées, le
père et la grand-mère, libérées des maladies physiques, enseigne au poète que
rien dans l’existence n'a d'essence. Ils enseignent au poète comment ils ont pu
oublier les souffrances du monde. Une fois que nous savons que le monde dans
lequel nous souffrons et les souffrances que nous vivons dans le monde n'ont
pas d'essence et une fois que nous savons qu'elles ne sont que des illusions,
nous pouvons nous en débarrasser. Cette connaissance évite la cruauté de l'existence.
Mai Văn Phấn transcende les kamaloka et s'écrie.
En partant
je tiens
dans ma main
une fleur.
La fleur est un lotus. Bien que Mai Văn Phấn soit né dans le monde
et ait grandi dans le monde, il n'est plus souillé par le monde.
Un butsudan (仏壇?) est un sanctuaire religieux dans les temples
et les maisons des bouddhistes en général.
Dominique de Miscault:
Artiste Plasticienne. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier, dominiquedemiscault.com. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil.
(http://www.dominiquedemiscault.fr)
Silence (3) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Silence
3.
A stream of light is surrounding
Me
At the foot of the altar tower
Drawing near to my father’s face
(He was 3 years gone)
Drawing near to my grandmother’s face
(She was 27 years gone)
My father has recovered from hand trembles
My grandmother no longer stoops
Each of them teaches me how to remember
A way to forget
I am transparent
As I leave
Holding in my hand
A flower.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication:
In the earlier section the poet meditated on the stream of life in the mountain that flows steadily into a lake without making a noise. And when the poet sees into the transparent lake a stream of light surrounds the poet. Stream implies a flow. And when a stream of light surrounds the poet it is a kinaesthetic imagery which pertains to a sense of bodily motion. In other words the poet feels that his whole body including emotions and senses is a movement. The poet’s body is transformed at the foot of the altar tower. Earlier we saw a stream in a moment falling in a transparent lake without any sound. The lake seems to reflect the course of the stream or the flow of life as the foot of altar tower. May be we have come down from the mountain and when we reach death we understand it is the foot of an altar indescribable sublime and life is a continuous prayer. Once we reach the lake at the bottom we become aware of the altar tower and at once the life which is apparently full of sorrow becomes a stream of light flowing down from the indescribable inscrutable infinitude which can be understood only when we see into death. And we begin to worship life seated at the feet of the altar tower. Life is an altar tower or a butsudan that could reach us to the unnameable. This puts in our mind the challenge to go back in time and space defying the laws of thermodynamics. Once we go back in time and space we meet our father grand mother and mother. Each of them teaches us how to forget. Keats sought to forget the fever and fret of life. First he thought of alcohol which might help him to escape from the groans of the existence. Later he felt that he could accompany the nightingale which has never known in its leafy world what we know here in the mundane world of ours. So he follows the bird on the viewless wings of poesy and fades into the dim forest far off from the sphere of sorrow. But after a time the word forlorn flashes upon his mind and it shatters the poets reverie. Thus neither alcohol nor fancy can transport us from the groans of existence. One must see life as a whole at the point of death and learn that a rebirth could be there. Vibrant with a fresh lease of life if one could go against time and the laws of thermodynamics one meets one’s forefathers. Whatever Mai Văn Phấn writes he writes from experience. His father suffered from alzheimers disease and died. But the poet meets him now that he sees life steadily and as a whole. He finds his father sans any physical ailment. The poet meeting his father reminds one of Aeneas meeting his father in Virgil. In fact meeting one’s dead fathers is a recurrent motif in heroic poetry And this is also a fragment of heroic poetry as it were. Here the poet meets his father and mother and grandfather. Our minds and senses are always drawn outward to the world of delusion. The hero of the poet Mai Văn Phấn forces them to look inward and thereby to go against the flow- tide of time through meditation. According to Buddhist cosmology there are thirty one planes of existence. Among them six planes of existence belong to kamaloka.Human realm is only one of them.So our parents may have left the human realm. But ordinarily they very much exist in some other realm, may be of the kama loka. And the poet meets his deceased ancestors in other planes of kamaloka. And lo! father does not suffer from alzheimers disease any longer and the grandmother does not stoop any longer. How come this is possible? The theory of Dependent Origination posits that whatever takes place in the existence is dependent on numerous causes and conditions and hence whatever takes place in the existence has no essence. Therefore the very sight of the deceased persons of father and grandmother free from physical ailments teaches the poet that nothing in existence has any essence. They teach the poet how could they forget the sufferings of the world. Once we know that the world in which we suffer and the sufferings that we experience in the world have no essence and once we know that they are mere delusions we can get rid of them. This knowledge makes the poet transparent bereft of the crudities of worldly existence. He transcends the kamaloka too and exclaims.
As I leave
Holding in my hand
A flower.
The flower is lotus. Although the poet is born in the world and grown in the world he is no longer soiled by the world.
Silence (1)
Silence (2)
Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (giữa) cùng các đồng nghiệp Ấn Độ
Tĩnh lặng (3) của Mai Văn Phấn
TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt
Tĩnh lặng
3.
Luồng sáng đang vây
Tôi
Dưới chân ngọn tháp
Ghé sát mặt bố tôi
(Người mất đã 3 năm)
Ghé sát bà nội tôi
(Người mất 27 năm về trước)
Bố tôi đã khỏi bệnh run tay
Bà nội không còn đi còng
Mỗi người dạy tôi cách nhớ
Một cách quên
Tôi trong suốt
Ra đi
Trong tay cầm một bông hoa.
Chú giải:
Trong phần trước, nhà thơ thiền định về dòng suối cuộc đời từ núi đổ bình lặng xuống hồ không gây tiếng động. Và khi nhà thơ nhìn vào mặt hồ trong suốt, một dòng ánh sáng phủ tràn nhà thơ. Dòng suối là dòng chảy. Và khi một dòng ánh sáng phủ tràn nhà thơ, đó là một hình ảnh cơ thể, mang cảm giác về sự chuyển động cơ thể. Nói khác đi, nhà thơ cảm thấy toàn bộ cơ thể của mình bao gồm cảm xúc và ý thức là một lối chuyển động. Cơ thể nhà thơ được chuyển hóa dưới chân tháp. Trước đó ta thấy một dòng suối trong khoảnh khắc chảy vào hồ trong suốt không một tiếng động. Hồ đó như thể phản chiếu lộ trình dòng suối hoặc dòng chảy cuộc đời là về chân ngọn tháp. Có thể chúng ta đi xuống từ ngọn núi đó và khi tiến dần về cái chết, chúng ta hiểu rằng chân ngọn tháp ngợp lời không thể diễn tả nổi và cuộc sống là một lời nguyện cầu không dứt. Khi chúng ta tiến đến đáy hồ, chúng ta thức tỉnh về ngọn tháp và ngay lúc đó, cuộc sống vốn dĩ tràn ngập nỗi buồn trở thành dòng ánh sáng chảy xuống từ cõi vô hạn bất khả hiểu và bất khả diễn giải, chỉ có thể cảm thức khi chúng ta nhìn vào cái chết. Và chúng ta bắt đầu cuộc sống nghi lễ khi ngồi dưới chân ngọn tháp.
Cuộc sống là một tháp thiêng hoặc một khám thờ dẫn ta về cõi không thể gọi tên. Điều này đưa tâm trí ta vào một thách thức ngược trở lại thời gian và không gian, cưỡng lại các định luật của nhiệt động lực học. Khi chúng ta ngược trở lại thời gian và không gian, chúng ta gặp lại cha, bà và mẹ. Họ dạy chúng ta cách quên. Nhà thơ Keats tìm cách quên lãng những cơn sốt và nỗi ưu phiền cuộc sống. Ban đầu ông nghĩ rượu có thể kéo ông khỏi nỗi bi thương của sinh tồn. Rồi sau ông cảm thấy mình có thể đồng hành loài chim sơn ca ẩn mình trong thế giới xanh lá, [tức loài chim] không bao giờ biết được những gì ta biết trong thế giới trần tục của mình. Bởi vậy ông dõi theo loài chim đó trên đôi cánh hút tầm mắt của thơ ca và mờ dần vào rừng xa mịt mùng lánh xa khối muộn phiền. Nhưng theo thời gian, ngôn từ chập chờn tuyệt vọng trong tâm trí ông và xóa tan những ảo tưởng của nhà thơ. Cả rượu lẫn ảo giác / huyễn tưởng không thể kéo chúng ta khỏi nỗi bi thương của sinh tồn. Con người cần nhìn nhận đời sống như một khối nhất thể từ điểm chết và nhận ra sự tái sinh có thể ở đó. Rập rờn sống động với một giao kèo sống tươi mới, con người có thể chống lại thời gian và các định luật nhiệt động lực học và họ được gặp tổ tiên của mình.
Những gì Mai Văn Phấn viết đều khởi nguồn từ kinh nghiệm. Cha ông mắc chứng Alzheimer và đã mất. Nhưng nhà thơ đã gặp cha mình lúc này khi ông có thể thấy cuộc sống vẫn bền bỉ vững vàng một khối. Ông thấy cha mình đã khỏi bệnh run tay. Cuộc gặp giữa nhà thơ với cha gợi nhớ tới cuộc gặp giữa Aeneas và cha trong thơ của Virgil. Trên thực tế, gặp gỡ người cha đã mất là chủ đề quen thuộc trong các hùng ca. Và đây cũng là một phần của hùng ca như nó đã / đang là. Nơi đây nhà thơ gặp cha mẹ và ông mình. Tâm trí và giác quan của chúng ta luôn bị kéo tới thế giới của ảo giác. Người anh hùng của nhà thơ Mai Văn Phấn buộc họ phải nhìn vào trong và do vậy chống lại ngọn thủy triều của thời gian thông qua thiền định.
Trong vũ trụ học Phật giáo, có 31 cõi. Trong đó có sáu cõi Dục Giới. Cõi người chỉ là một trong số đó. Cha mẹ chúng ta có thể đã rời cõi người. Nhưng rồi họ nương ở những cõi khác, có thể là Dục Giới. Và nhà thơ gặp lại tổ tiên của mình trong các cõi khác của Dục Giới. Và kìa! Cha đã khỏi bị cơn bệnh run tay hành hạ và bà nội không còn còng lưng nữa. Điều này có thể ư? Thuyết Duyên Khởi chỉ ra rằng những gì tồn hiện phụ thuộc vào vô số nguyên nhân và điều kiện nên tất cả những gì tồn hiện không có thật chất. Vì vậy việc nhìn thấy những người đã khuất, thấy cha và bà nội đã thoát khỏi bệnh tật thể chất nữa thức tỉnh nhà thơ rằng không có gì tồn hiện mà có thật chất. Họ cho nhà thơ biết cách họ đã quên các nỗi khổ trần thế. Một khi ta hiểu rằng thế giới nơi chúng ta đang chịu dày vò và những chịu đựng chúng ta trải nghiệm ở đây là không thật chất, một khi ta hiểu rằng đó chỉ là những ảo ảnh thuần tuý, ta có thể dứt bỏ. Nhận thức này khiến nhà thơ trong suốt bước ra khỏi tồn tại khổ đau. Ông vượt thoát cõi Dục Giới và thốt lên
Tôi trong suốt
Ra đi
Trong tay cầm một bông hoa.
Bông hoa ở đây là hoa sen. Mặc dù nhà thơ sinh ra và lớn lên trong thế giới này, nhưng ông đã không còn chịu sự ràng buộc của những bụi bặm thế gian.
Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tranh của Họa sỹ Phạm Long Quận