image advertisement
image advertisement





























 

Silence (40) - Tĩnh lặng (40). Mai Văn Phấn. Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya - chú giải. Traduction française Dominique de Miscault – Dịch sang tiếng Pháp. Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

Silence (40) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault

Translated into Vietnamese by Takya Đỗ






Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault gửi minh họa cho bài 40






 Silence

 


40


The river runs dry

We walk across its bed

 

When water rises

We will probably be notified.


(
Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 



Explication


The truth of this poem can be easily felt by anyone in India and her neighboring countries. During the rainy season streams and rivulets seem to appear from nowhere. The existing rivers swell and become wider. In this context of climate often there are wide river beds that do not have any water. And people cross the river bed on foot only. The poet is crossing a river during the summer. There is no trace of water in the river bed. No wonder the poet is crossing the river bed on foot. But any moment there could be a heavy downpour, and the river bed would be flooded with rushing waters and roaring waters that would carry off anyone who would dare to cross the river bed. The poet is aware of that. But the poet is sure that if all of a sudden the apparently dry river bursts into life, he will be notified. This is a commonplace experience in Southeast Asia. Often great poets use the imagery of commonplace experience to communicate deeper truths of life. The river is not there without. It is in the person of a man. The rushing waters are the cravings or tanha. It is simply very difficult to cross the waters of craving. On the contrary, the current of cravings is sure to carry one away. He cannot cross the river. This shore stands for worldly life, birth and death and rebirth and so on. But if one practices the journey along the eight-limbed path or ashtanga marga and the pancasila or the five ethical codes, the flow of craving is stunted. The riverbed is dry. And a person sans craving in the riverbed of his being can easily cross the river and reach the other shore where there is neither birth nor death. In short, Nirvana is attained. The poem states that desires can burst forth any moment and they can inundate the whole being. No one can predict when desires will show up. But if one follows the eightfold path and the five ethical tenets one will be aware of a mind within the mind. This subliminal mind shall be notified by the conscious mind, and the person will be on his or her guard.






Explication par Dr. 
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault







Tranh của HS. Dominique de Miscault






Silence



40


Le lit de la rivière est à sec

nous le traversons

 

Si l'eau monte brusquement

nous serons alertés.

 

 

 

Explication


Ce poème peut être facilement compris par n'importe qui surtout en Inde ou les pays alentours. À la saison des pluies, ruisseaux et rivières surgissent de nulle part, ils gonflent et se déploient. Sous les tropiques, en été il existe très souvent de larges lits de rivières à sec que l’on traverse à pied. Pas une goutte d'eau, pourquoi le poète ne traverserait-il pas la rivière à pied ? À tout moment, de fortes averses peuvent néanmoins remplir le lit d'eaux furieuses et rugissantes qui emportent tout sur leurs passages. Le poète en est conscient mais il n’est pas moins sûr que si tout d'un coup, la rivière apparemment sèche éclate de vie, il serait aussitôt averti. C'est banal en Asie du Sud-Est. Souvent, les grands poètes utilisent une image ordinaire pour parler de vérités profondes. La rivière n'est pas une simple image choisie au hasard. Les eaux furieuses sont les envies du poète ou le Taṇhā [1]. Il est tout simplement très difficile de traverser les eaux de la convoitise. Il est sûr d'être emporté par le courant de ses désirs. Il ne doit pas traverser la rivière en furie. Le rivage représente la vie dans ce monde, la naissance, la mort et la renaissance, etc.… Mais si l'on fait le voyage le long des huit chemins ou Ashtanga [2] Marga[3] et la Panchasila[4] ou des cinq codes éthiques, le flux d'envie est en partie maitrisé. Le lit de la rivière est à sec. Quelqu’un sans désir sur le lit de la rivière de son être peut facilement la traverser et atteindre l'autre rive où il n'y a plus ni naissance ni mort : Le Nirvana. Le poème indique clairement que des désirs peuvent surgir à tout moment et qu'ils peuvent envahir tout l'être. Personne ne peut prédire quand les désirs surgiront : Mais si on suit les huit chemins et les cinq principes éthiques on reconnaîtra l’esprit dans l'esprit. L’esprit subliminal sera alerté par l'esprit conscient et chacun est sur ses gardes.



_________________
[1] 
Taṇhā signifie : soif, avidité, désir, convoitise. C'est, selon la deuxième noble vérité, l'origine de dukkha. Il s'agit de la fièvre de la convoitise insatiable, par opposition à la paix de l’esprit. La soif est précisément le désir de posséder encore et encore. Taṇhā recouvre les désirs brûlants (concupiscence, convoitise), « mais également le prurit spéculatif de l’insatiable mental qui fomente les apories métaphysiques »2. La soif s'empare de l'objet, l'assume et s'y attache. Lui succède donc l'attachement ou appropriation. La soif est associée au plaisir à l'attachement et à l'habitude récurrente. Cette soif est soif de plaisir, d'existence, d'inexistence, mais également soif à l'égard des mondes de la forme, du sans forme (les extases), ainsi que le désir de l'arrêt du devenir. Taṇhā est l'un des Trois Poisons. C'est également un chaînon de la coproduction conditionnée. Cette soif est conditionnée par la sensation, verdana, et conditionne à son tour l'attachement, upadana.

[2] Ashtanga signifie « constitué de huit parties », « de huit membres » ou « de huit étapes ». Dans la philosophie indienne, ce terme peut être associé à un autre mot pour désigner, par exemple, dans le bouddhisme le Noble sentier octuple (aṣṭāṅgamārga) ou dans l'hindouisme, les huit membres ou huit étapes (aṣṭāṅgayoga) du Raja yoga, basé sur les Yogasutra de Patañjali.

 

[3] Marga : terme sanskrit désignant l'une des cinq voies du yoga dans la religion hindouiste.

[4] 
Les cinq principes de la convivialité pacifique, connus sous le nom de Panchsheel Treaty (du sanskrit, panch : five, sheel : virtudes), sont un ensemble de principes pour régir les relations entre les États. Leur première codification formelle sous forme de traité était en accord entre la Chine et l'Inde en 1954. Ils ont été énoncés dans le préambule de l'Accord (avec échange de notes) sur le commerce et les relations entre la région du Tibet en Chine et l'Inde, qui a été signé à Pékin le 29 avril 1954. Cet accord énonçait les cinq principes suivants : Le respect mutuel de l'intégrité territoriale et de la souveraineté de l'autre, Non-agression mutuelle, Interférence mutuelle dans les affaires internes de l'autre, L'égalité et la coopération pour l'avantage mutuel, La coexistence pacifique.

 



 

 


Tĩnh lặng (40) 
của Mai Văn Phấn

Ramesh Chandra Mukhopadhyaya bình chú

Dominique de Miscault dịch sang tiếng Pháp

 Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

 

 

40


Nước kiệt

Mình đi qua lòng sông

 

Bao giờ nước lên

Chắc sẽ được báo trước.




Bình chú:


Bất kỳ người nào ở Ấn Độ và các nước lân cận đều có thể dễ dàng cảm nhận được rằng bài thơ này rất xác thực. Trong mùa mưa những dòng suối và kênh rạch dường như bất chợt từ đâu hiện ra. Những con sông dâng lên và rộng lớn hơn. Trong bối cảnh thời tiết này cũng thường thấy những lòng sông rộng cạn kiệt. Và người ta chỉ cần lội bộ qua lòng sông đó. Nhà thơ đang băng qua một dòng sông vào mùa hạ. Lòng sông khô kiệt. Chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi nhà thơ đi bộ qua lòng sông ấy. Song bất kỳ lúc nào mưa rào cũng có thể trút xuống và lòng sông sẽ ngập tràn bởi những dòng nước cuồn cuộn đổ về và những dòng lũ ầm ầm có thể cuốn phăng đi bất kỳ ai dám băng qua lòng sông.

 

Nhà thơ ý thức được điều đó. Nhưng nhà thơ tin chắc rằng nếu dòng sông tưởng như khô cạn ấy đột nhiên cựa mình sống dậy thì ông sẽ được báo trước. Đây là một trải nghiệm thông thường ở vùng Đông Nam Á. Những nhà thơ lớn hay sử dụng hình ảnh trải nghiệm thông thường để truyền đạt những chân lý sống sâu sắc hơn. Dòng sông ấy chẳng phải ở ngoài kia. Nó ở trong tự ngã[1] của con người. Những dòng nước cuồn cuộn đổ về là ái hay tanha[2]. Đơn giản là khó lòng lội qua bể ái được. Trái lại, người ta chắc chắn sẽ bị dòng lũ ái cuốn phăng đi. Người ta không thể vượt qua con sông đó. Bờ bên này tượng trưng cho cõi phàm và sinh tử luân hồi bất tuyệt. Song nếu người ta thực hành theo con đường bát chính đạo hay astanga marga và ngũ giới hay pancha sila thì dòng lũ ái sẽ đoạn. Lòng sông sẽ cạn khô. Và một người không còn tham ái trong lòng sông tự ngã của mình có thể dễ dàng lội qua dòng và sang đến bờ bên kia nơi chẳng luân hồi sinh tử. Nói ngắn gọn là đạt đến cõi Niết bàn (Nirvana).


Bài thơ hẳn nhiên khẳng định rằng lòng tham ái bất kỳ lúc nào cũng có thể trào dâng và có thể tràn ngập khắp hữu thể. Không ai tiên đoán được khi nào lòng tham ái nổi lên. Nhưng nếu noi theo bát chính đạo và ngũ giới thì người ta có thể thấy được cái tâm ở trong tâm. Cái tâm vô thức này sẽ được cái tâm hữu thức nhận biết và người ta sẽ được cảnh giới.




[1] Xem chú thích ở bài 11. (BT)

[2] Xem chú thích ở bài 5. (BT)







 Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 


 

Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 




TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault






Poétesse Artiste Dominique de Miscault

 

Artiste Plasticienne. Actualités. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil. Ecrire en images, cacher les mots porteurs de souffrance ; on ne raconte pas les pas d’une vie qui commence en 1947. C’est en 1969 que j’ai été invitée à exposer pour la première fois. Depuis j’ai eu l’occasion de « vagabonder » seule ou en groupe en France et dans le monde sûrement près de 300 fois. Les matériaux légers sont mes supports, ceux du voyage et de l’oubli.

www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault

 

Nghệ sĩ nghệ thuật thị giác đương đại. Từ bãi biển đến trang giấy. Là ngày hôm qua, từ 1967 đến 1980, và trước đó, rồi từ 1981 đến 1992. Và nữa từ 1992 đến 2012 trên tất cả các biên giới. Ngày hôm nay là bãi biển trắng dưới bầu trời xanh. Viết bằng hình ảnh, giấu từ ngữ mang nỗi đau, người ta không kể lại những bước đi trong cuộc đời tính từ năm 1947. Vào năm 1969, lần đầu tiên tôi được mời triển lãm tác phẩm. Kể từ đó, tôi có cơ hội một mình "lang bạt" hoặc theo nhóm ở nước Pháp và khắp nơi trên thế giới, chắc chắn gần 300 lần. Những chất liệu nhẹ là nguồn hỗ trợ tôi, những chất liệu của hành trình và quên lãng.

www.dominiquedemiscault.fr

www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com




 

 Dịch giả Takya Đỗ



Sách d
ịch của Takya Đỗ đã xuất bản:

Vinabook.com
Nhà sách Khai Tâm

 


Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)
Tĩnh lặng - Silence (18)
Tĩnh lặng - Silence (19)
Tĩnh lặng - Silence (20)
Tĩnh lặng - Silence (21)
Tĩnh lặng - Silence (22)
Tĩnh lặng - Silence (23)
Tĩnh lặng - Silence (24)
Tĩnh lặng - Silence (25)
Tĩnh lặng - Silence (26)
Tĩnh lặng - Silence (27)
Tĩnh lặng - Silence (28)
Tĩnh lặng - Silence (29)

Tĩnh lặng - Silence (30)
Tĩnh lặng - Silence (31)
Tĩnh lặng - Silence (32)
Tĩnh lặng - Silence (33)
Tĩnh lặng - Silence (34)
Tĩnh lặng - Silence (35)
Tĩnh lặng - Silence (36)
Tĩnh lặng - Silence (37)
Tĩnh lặng - Silence (38)
Tĩnh lặng - Silence (39)










Photo: Dominique de Miscault




BÀI KHÁC
1 2 3 
image advertisement
image advertisement

image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị