Silence (32) - Tĩnh lặng (32). Mai Văn Phấn. Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya - bình chú. Traduction française Dominique de Miscault – Dịch sang tiếng Pháp. Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt
Silence (32) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault
Translated into Vietnamese by Takya Đỗ
Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault
Silence
32
A stone slab emerges
Its chunk still buried in
a pit
A bird
The sky hides its flight
path
Fire
Burns in longing eyes
A martial artist draws his
sword
When the bird finishes its
sketch on sky
Earth’s soul permeates the
stone slab
Humans turn into coal by
their longing.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication
The poem is a bouquet of kaleidoscopic
imagery of movement. There is the stone half hidden from the eye. A slab is emerging
out of the earth. But a chunk is still inside the earth. We feel the muscular
thrill of the slow emergence of the stone slab. The stone slab is not separate
from the earth. It is the earth’s soul that permeates the stone slab. The earth
is as alive as we are. The Gaia theory of modern geology testifies this.
A bird excelsior, draws sketches in the sky,
then vanishes into the blue deep. The sky hides its flight path. A martial
artist draws his sword when the bird finishes its sketch in the sky. Well,
swordsmanship has benefits beyond the realm of fighting and savagery.
Swords-manship can help grow moral development. It might lead one to
enlightenment and sagehood. The chi in the bird arouses the chi in the martial
artist. The bird is the person who excelsior to the Void or liberation or
nirvana. And the martial artist draws his sword to imitate the flight path of
the bird as much as visible. The poet says that after a time the flight path of
the bird becomes hidden from the eye. In other words, the pathway of a person’s
Odysseus to liberation cannot be emulated. As soon as they reach the void or
enlightenment, the last phase of their path baffles our ken. They can imitate
the persons aspiring for liberation at the outset. But later they must cut out
their path on their own. Liberation cannot be achieved through imitation alone.
While some persons go higher up to liberation, the fire of longing gleams in
the eyes of the average run of men. The fire of longing and hatred
metamorphoses the larger humanity into coal. The legitimation is clear. If one
is struck with the vision of the infinitude and void and takes off from the
world lorn with desire hatred and anger like the bird, one might disappear in
the sky of pure consciousness. Or else one has to turn into a piece of coal.
Whether these humans, turned into coal by their innate longing, are destined to
function as fossil fuel in the inferno, the poet leaves that extrapolation to
be done by the readers.
Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Traduction française Dominique de Miscault
Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault
Silence
32
Une pierre
dressée
à moitié
enterrée
Un oiseau au
firmament
trajectoire
effacée
Feu
yeux brulants
de désir
Martial
l’artiste tire son épée
l'oiseau
achève son croquis dans le ciel
l'âme de la
terre imprègne la dalle
le désir
consume les hommes
Explication
Le poème est un
bouquet d'images kaléidoscopiques du mouvement. Il y a la pierre à moitié
cachée dans la terre se dresse. Nous ressentons le frisson musculaire nécessaire
à l'émergence lente de la dalle. La pierre n'est pas séparée de la terre. C'est
l'âme de la terre qui imprègne cette pierre dressée. La terre est aussi vivante
que nous. Les théories de Gaïa
dans la géologie moderne en témoignent.
Un oiseau dessine des
arabesques dans le ciel et disparaît dans la profondeur bleue. Le firmament
efface son vol. Un artiste martial tire son épée quand l'oiseau termine son
croquis. L'épée a des avantages au-delà du combat et de la sauvagerie.
L’épéiste peut aider au développement moral. Cela peut conduire à
l'illumination et à la sagesse. Le chi
de l'oiseau éveille le chi chez
l'artiste en art martial. L'oiseau est l’être vivant qui excelle dans l’espace,
à savoir la libération ou le nirvana. Ainsi l'artiste tire son épée pour imiter
le vol de l'oiseau tant qu’il est visible. Le poète écrit qu'ensuite, la
trajectoire de l'oiseau est cachée. En d'autres termes, la voie ou l'odyssée
d'une personne jusqu’à sa libération ne peut être discutée. Dès que quelqu’un
atteint le vide ou l'illumination, la dernière phase de son chemin désoriente
notre ken. Au début on peut imiter les personnes ayant aspiré à la libération,
mais ensuite on est seul. La libération ne peut pas être réalisée par
imitation. Alors que certaines personnes vont très haut vers la libération,
d’autres et c’est la majorité, se limitent aux feux de la folle envie. Le feu
du désir et de la haine entraine l'humanité de plus en plus dans le noir. La
légitimation est claire. Si l'on est frappé par la vision de l'infinité et le
vide et enlevé à ce monde de désir, de haine et de colère comme l'oiseau, on
peut séjourner dans le ciel de la conscience pure. Sinon, on est transformé en
charbon. Qui sait si ces humains se sont transformés en charbon par leur propre
envie innée sont destinés à être le combustible fossile en enfer ! Le poète
laisse les lecteurs à leurs extrapolations.
Théories
Gaïa Le terme générique théories Gaïa fait référence à un ensemble
d'hypothèses et de théories selon lesquelles :
Les êtres vivants ont une influence sur la
totalité de la planète sur laquelle ils se trouvent ;
L'écosphère a développé une autorégulation
(point non contesté même hors hypothèse Gaïa) ; l'existence de chaque être
vivant est alors supposée régulée au profit de l'ensemble de l'écosphère
(hypothèse proprement Gaïa) ;
Le système autorégulé constitué par la
totalité des êtres vivants (biomasse) et des constituants non vivants composant
la masse totale de la Terre, et sans doute aussi le rayonnement solaire
extérieur, possède des mécanismes internes pouvant le faire considérer comme un
être vivant, conformément au paradigme cybernétique. Celui-ci est nommé par
convention Gaïa par allusion à la déesse mère grecque.
Bien que certains
soutiennent que des aspects de la théorie Gaïa sont déjà parties intégrantes de
nombreuses religions et cuktures autochtones, celle-ci a tout d'abord été
décrite en tant qu'hypothèse par James Lovelock, chimiste britannique, et Lynn
Margulis, une microbiologiste américaine en 1974.
Tĩnh lặng (32) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya bình chú
Dominique de Miscault dịch sang tiếng Pháp
Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt
32
Một phiến đá nhô lên
Thân vùi trong hố
Cánh chim
Bầu trời cất giấu đường bay
Lửa
Sáng lên mắt nhớ
Võ sỹ rút kiếm khỏi vỏ
Khi cánh chim vẽ hết bầu trời
Lòng đất thấm sâu phiến đá
Người biến thành than khi nhớ nhung.
Bình chú:
Bài thơ này là
một chùm hình ảnh chuyển động trong kính vạn hoa. Ở đó có một phiến đá mà một
nửa còn khuất mắt nhìn. Phiến đá nhô lên khỏi mặt đất. Nhưng thân đá vẫn vùi
trong đất. Ta cảm thấy cơ bắp rùng rùng trong phiến đá đang chậm rãi nhô lên
ấy. Phiến đá không tách rời khỏi đất. Chính là linh hồn của đất thấm vào phiến
đá. Đất cũng đang sống hệt như chúng ta đây. Lý thuyết Gaia
trong địa chất học hiện đại minh chứng cho điều này.
Một cánh chim
vút lên phác họa những nét trên nền trời và biến vào tầng không xanh thẳm. Bầu
trời cất giấu đường bay của con chim ấy. Một võ sĩ rút kiếm ra khỏi vỏ khi cánh
chim vừa vẽ hết bầu trời. Vậy kiếm thuật còn có những lợi ích khác ngoài việc
chiến đấu và hủy diệt. Kiếm thuật có thể giúp đạo hạnh tinh tiến. Kiếm thuật có
thể dẫn ta đến giác ngộ và tuệ giác. Khí
trong con chim đã đánh thức khí trong
võ sĩ. Con chim là con người đang vút cánh bay lên Cõi Không hay sự giải thoát
hay Niết bàn (nirvana). Và võ sĩ rút kiếm ra để họa lại đường
bay của con chim đó đến tận cùng tầm mắt. Nhà thơ kể rằng sau giây lát đường
bay của con chim khuất hẳn.
Nói
cách khác, con đường trong hành trình Odysseus
của một người đến với giải thoát là không thể bắt chước tranh đua được. Ngay
khi người ta đạt đến Cõi Không hay giác ngộ, giai đoạn cuối cùng trong hành
trình của họ vượt ra ngoài tầm hiểu biết của chúng ta. Ở khởi điểm, họ có thể
bắt chước những người khao khát kiếm tìm sự giải thoát. Nhưng sau đó họ sẽ phải
rút ngắn con đường của chính mình. Chỉ bằng vào sự bắt chước không thôi thì
chẳng thể đạt đến giải thoát được. Trong lúc một số người lên cao hơn cận kề với sự giải thoát, ngọn lửa tham luyến
ánh lên trong mắt những kẻ tầm thường. Ngọn lửa tham sân ấy biến phần đông nhân
loại thành than. Cách lý giải thật đơn giản.
Nếu một người bị choáng ngợp bởi ảo tượng về vô biên xứ và cõi không và khởi
hành từ cõi thế chỉ với tham sân hỉ nộ như con chim kia, người ấy có thể sẽ
biến mất tăm vào cõi trời thanh tịnh thức.
Bằng không thì ắt hẳn người đó phải biến thành than. Biết đâu những người này
biến thành than bởi lòng tham luyến bẩm sinh lại chẳng đã được định mệnh an bài
để thành hóa thạch làm chất đốt trong luyện ngục! Nhà thơ đã dành phép ngoại
suy này cho độc giả tự luận.
Nguyên văn “pure consciousness”,
dịch sát nghĩa là ‘tâm thức tinh khiết,
là tầng thứ chín trong chín tầng nhận thức hay chín loại tâm thức, trong đó năm
tầng đầu (được gọi là tiền ngũ thức)
gồm nhãn thức (thị giác), nhĩ thức (thính giác), tỷ thức (khứu giác), thiệt thức (vị giác), thân thức (xúc giác), tầng thứ sáu là ý thức (“mano-vijnana” trong
tiếng Phạn) hay ý thức về mọi
sự vật sự việc, tầng thứ bảy là mạt-na
thức (“manas-vijnana”) là ý thức về bản ngã, tầng thứ tám là tàng thức (“alaya-vijnana”) là ý thức về nghiệp (karma),
tầng thứ chín là thanh tịnh thức (“amala-vijnana”),
còn gọi là Như Lai tạng,
trong tầng này bản ngã con người tồn tại hài hòa với cuộc sống vũ trụ.
(Theo Duy biểu học của Thầy Thích
Nhất Hạnh và bài Levels of consciousness
– a Buddhist perspective tại website Operation-Meditation).
(ND)
Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education M.A [ triple] M Phil Ph D Sutrapitaka tirtha plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.
TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.
Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault
Poétesse - Artiste Dominique de Miscault
Artiste Plasticienne. Actualités. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil. Ecrire en images, cacher les mots porteurs de souffrance ; on ne raconte pas les pas d’une vie qui commence en 1947. C’est en 1969 que j’ai été invitée à exposer pour la première fois. Depuis j’ai eu l’occasion de « vagabonder » seule ou en groupe en France et dans le monde sûrement près de 300 fois. Les matériaux légers sont mes supports, ceux du voyage et de l’oubli.
www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com
www.aleksander-lobanov.com
Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault
Nghệ sĩ nghệ thuật thị giác đương đại. Từ bãi biển đến trang giấy. Là ngày hôm qua, từ 1967 đến 1980, và trước đó, rồi từ 1981 đến 1992. Và nữa từ 1992 đến 2012 trên tất cả các biên giới. Ngày hôm nay là bãi biển trắng dưới bầu trời xanh. Viết bằng hình ảnh, giấu từ ngữ mang nỗi đau, người ta không kể lại những bước đi trong cuộc đời tính từ năm 1947. Vào năm 1969, lần đầu tiên tôi được mời triển lãm tác phẩm. Kể từ đó, tôi có cơ hội một mình "lang bạt" hoặc theo nhóm ở nước Pháp và khắp nơi trên thế giới, chắc chắn gần 300 lần. Những chất liệu nhẹ là nguồn hỗ trợ tôi, những chất liệu của hành trình và quên lãng.
www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com
www.aleksander-lobanov.com
Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)
Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)
Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)
Tĩnh lặng - Silence (18)
Tĩnh lặng - Silence (19)
Tĩnh lặng - Silence (20)
Tĩnh lặng - Silence (21)
Tĩnh lặng - Silence (22)
Tĩnh lặng - Silence (23)
Tĩnh lặng - Silence (24)
Tĩnh lặng - Silence (25)
Tĩnh lặng - Silence (26)
Tĩnh lặng - Silence (27)
Tĩnh lặng - Silence (28)
Tĩnh lặng - Silence (29)
Tĩnh lặng - Silence (30)
Tĩnh lặng - Silence (31)
Tác phẩm "Đầu người trên những que diêm" của Hs. Wolfgang Stiller, Đức