ЁЗМА АСАРЛАР ДУНЁНИ ЎЗГАРТИРИШИ МУМКИНМИ? - Май Ван ФАН - Моҳинур ХАЗРАТУЛЛО қизи таржимаси

Май Ван ФАН

Моҳинур ХАЗРАТУЛЛО қизи таржимаси

 

 

 

 

 

ЁЗМА АСАРЛАР ДУНЁНИ ЎЗГАРТИРИШИ МУМКИНМИ?

 

 

 

"Дунёнинг охирги кунига эргашиб

Тунда гуллайдиган жасмин гумбази остида

Мен боғимизга қайтаман..."

Нгуен Дук ТУНГ

 

 

ХХI аср бошларига келиб ердаги табиий мувозанатнинг бузилиши билан бирга, этник-диний низолар ва йирик ҳукуматларнинг кенгайишга интилишлари чўққига чиқди. 2019 йил декабрь ойи охирида бутун дунё бўйлаб инсон саломатлиги ва ҳаётига таҳдид соладиган Ковид-19 пандемияси “портлади” жаҳон тартиб-интизомига путур етказди, халқаро ҳуқуқ, давлатларнинг хавфсизлик ва суверенитетини хавф остига қўйди.

 

Дунё ваҳшийлашди ва кутилмаган тарзда ўзгариб, натижада, барча одамлар, айниқса, ёзувчиларни ташвишга солди. Кўпчилик ёзувчиларни вақт оқимидан ташқарига чиқариб юборгандай, унга чўкиб кетган ёки эътиборсиз қилиб, ҳаёт жуда тез ўтмоқда... Эндиликда бу Алвин Тоффлер қачонлардир таърифлагани каби, “келажакдаги зарба” ёки “инсоннинг ҳаддан ташқари ўзгариши” эмас, балки кутилмаганда юзага келадиган, ноаниқлик келтириб чиқарадиган ва инсон ҳаётини издан чиқариб юборадиган ҳозирги зарбадир.

 

Бу тебранишлар – қадриятлар, айниқса, адабиётни ўзгартирди ва янада кенгайтирди. Бундай ўзгариш ёзувчига ҳам, ўқувчига ҳам бирдек ижобий ва салбий таъсирини кўрсатади. Мен ёзувчи сифатида доим ўйлаб қоламан ва ўзимга савол бераман: “Энди ёзишдан мақсад нима, салбийликни енгиш учун қандай ёзиш керак? Ёзувчилик дунёни ўзгартира оладими?”

 

Бугунги ёзувчилар нафақат воқеликни акс эттиради, талқин қилади, ўқувчига шу орқали янги онг ва ҳисларни олиб келади, балки улар ижоднинг кучи, оғир бўлса-да, реал ҳаётга мос келадиган адабий асарлар яратиш ҳуқуқи билан, ҳаттоки ундан ҳам юқорироқ бўлишга кучли талаб учун ҳам ёзадилар. Ёзувчилар ҳар қандай адабий шаклда ёзиш ёки кўплаб жанрларни асарга киритиш орқали сўз ва фикр эркинлиги, шунингдек, табиат, ҳайвонлар, ўсимликлар ва ҳоказоларни ҳимоя қилиш ҳуқуқини қайта тиклайдилар. Биз инсониятнинг умидларини ёзиш ҳаракати билан юксакликка кўтарамиз, доимо бостирилиш хавфи остида бўлган эзгу умидларини ҳимоя қиламиз.

 

Ҳозирги одамлар нафақат қулай шароит, балки қадрланган дунёда яшашни хоҳлайди. Ўша қадриятлар занжирида адабий қиймат яратувчи ҳам бу ёзувчидир. Бироқ бугунги куннинг адабий ижоди кўпчилик ўқувчилари талабидан четлашиб, узилиб қолган. Аксарият ёзувчиларнинг асарлари жамиятга таъсир кўрсатолмайдиган даражада ё кичик ва ё заифми?

 

Менимча, ёзувчида одамларнинг ҳис-туйғуларига таъсир қиладиган, жамиятга таъсир кўрсатадиган асарлари бўлмаса, у шунчаки жимгина сукут сақлайди. Бу шундай сукутки, истаклар билан юзлашганда жим туради, ўлишдан олдин дафн этилади, ёмонлик, ёвузлик билан ўзаро муросага келади. Демак, ёзиш сукунатни бузиш, бутуннинг бир бўлаги бўлиш, ўзликни йўқ қилмайдиган, балки ўзлигимиздан ташкил топиб, индивидуаллик ва дадилликка бой бўлган – ўзимизга етиб бориш ҳаракатидир?

 

Ёзиш инсоннинг мавжудлигига мъъно бериш демак. Француз файласуфи Рене Декарт шундай таъкидлайди: “Ақлга боғлиқ бўлмаган ташқи дунёни фақат у ҳақидаги ғоялар воситачиси орқали билвосита ҳис қилиш мумкин”. Ҳар ҳолда, ўқувчи ва муаллиф матни ўртасидаги “воситачилик” ёки ўзаро очиқ таъсирни ёзувчи ривожлантиради. Адабий асарлар ўқувчиларга ўзларининг ҳозирги ўзлигига тузоққа тушмасликлари учун ёрдам бериб, уларга чексиз имкониятларни тақдим этади.

 

Ёзиш ҳақиқатни ҳимоя қилиш ва уни ҳурмат қилиш ҳамдир. Жамият ёки миллат тарихи вақти-вақти билан хиралашиб туради, янгисига алмаштирилади ёки буткул ўчирилади. Айниқса, миллий маданият, моддий ва номоддий мерослар йўқ қилинади, бузилади, ҳақиқатлар инкор этилиб, инсон қадр-қиммати оёқ ости қилинади... Демак, ёзиш қайтадан тирилмоқда, тикланмоқда. Ёзувчилик – бу ҳар бир маданият замирида ётган тузумга кириш, ҳар бир фикрнинг, ўқувчи қалбининг тубида ухлаб ётган хотираларни қайта уйғотишдир.

 

Ёзиш одамларнинг энг яхши томонларини очиб бериш билан бирга, уларни виртуал дунёда тобора кўпроқ “инсон” қилади.

 

Ёзиш урушларнинг, эпидемияларнинг олдини олиш ва глобал мувозанатни тиклашдир... Ёзиш, хусусан, экотизимни мувозанатлаштиришдан иборат. Сайёрамиз ўлиб кетмоқда ва биз уни сақлаб қолишимиз керак, деб айтиш у қадар салбий гап эмас. Шоир Кристофер Мане бир марта огоҳлантирган: “Табиат бизнинг маданиятимиз (ва умуман саводли жамиятлар)да жим.” Демак, ҳар бир ёзувчи инсоннинг очкўзлиги ва лоқайдлиги туфайли ифлосланган ва эксплуатация қилинган умумий уйимизни ҳимоя қилиш тўғри эканини тан олган ҳолда ёзиши керак.

 

Илм-фан ва технологиянинг ажо­йиб ютуқлари туфайли биз ҳозирда билимларнинг ихтисослашуви даврида яшаяпмиз. Билимларнинг ихтисослашуви одамларга катта тажрибалар ўтказиш, ҳаёт ва коинот сирларини чуқурроқ ўрганишга имкон беради, лекин у, шунингдек, билим ва маданиятнинг парчаланиши ва тарқоқлиги каби исталмаган оқибатларга ҳам олиб келади. Натижада, адабий асарлар мувозанатни сақлаш ва одамларни бир-бири билан боғлаш учун бир макон бўлиб, улар нафақат оқим ёки орол сифатида, балки океан ва дунёнинг ажралмас қисми сифатида ҳам ўзларини идрок этадилар.

 

Шундай қилиб, қандай ёзиш кераклиги бугунги ёзувчиларни ташвишга солиб келмоқда. Мен учун ёзувчи, аввало, ўзи белгилаган чегарадан ошиб ўтмоғи даркор. Булар тажриба ва билим тўплаш учун кўп меҳнат қилиб, ёзувчи барпо этган шеърий ва эстетик чегаралардир. Шундай бўлса-да, улар энди ёзувчига мос эмасдек, уларга шубҳа билан қараш вақти келди. Бу чегара аслида яратувчини ўраб турган қаттиқ қобиқ мисоли. У бир пайтлар ёзувчини ҳимоя қилган, яратгандир, аммо бугунги кунда унинг ичида ҳақиқий “ядро”ни топиш учун, аввало, уни синдириш керак. Ёзувчи ҳар бир ижодий вақтни “тарк этиш” ёки “қайта бошлаш” деб ҳисобласа, янги адабий воситаларни шакллантиришга асарнинг ўзи ёрдам беради ва унга бир хил йўлдан юрмаслик ва бир хил ҳис-туйғуларни бошдан кечирмаслик имконини беради. Натижада, ёзиш ҳар бир муаллифнинг эстетик фикр ва поэтика чегараларини кенгайтиради.

 

Адабиёт тобора технологиялаштирилган ва виртуаллаштирилган ҳаётнинг бир қисми бўлиб қолиши учун ёзувчилар доимо ифодали тилни яратиши ва янгилаб туриши керак. Ёзувчилар янги тузилмалар ва сўзларга янада ёрқинроқ маънолар яратиш учун ҳаёт “тили”га қулоқ тутишлари лозим, бу эса ўқувчиларни ўзига жалб этишнинг ягона йўли. Ёзувчи ёзиш маҳорати, тажрибаси ва истеъдодидан ташқари, ўз ифода тилини излаши ва бу тилни эскирган ва таниш стереотиплардан ташқарига олиб чиқиши керак.

 

Сўнгги ўн йилликларда ёзувчилар, хусусан, ёш ёзувчилар Ғарбнинг турли ижодий амалиётлари, жумладан, постмодернизмни ҳам ўзлаштирдилар. Ушбу ҳаракат барча қадриятлар, айниқса, маргиналлашган қадриятларни бирлаштириб, замонавий дунё тизимининг қиёфасини белгилайдиган ички муносабатларни ҳимоя қилади.

 

Дастлаб периферик қадриятларни ҳаддан ташқари ошириб юборадиган одамлар бор эди, аммо бу муносабатлар кейинчалик мувозанатлашди. Марказий тил четга силжиди ва периферик тушунчалар ижобий маънога йўғрилди. Ҳар бир тенденциядан устун келди. Шахсан мен ушбу тенденциянинг саводхонлик воситаларидан баъзиларини ишлатганимда, ўзига хос қўзғолон – маълум қиймат ва эътиборни келтириб чиқарганини аниқладим, лекин у очиқчасига кенг аудитория, хусусан, элитани забт этмади. Замонавий жамиятда ёзувчилик кўп қиррали ва кўп ўлчовли санъат маконини қуриш демакдир.

 

Ёзиш ҳам “ичкари”га кириш, ўз ички овозига, моҳиятга қулоқ солишдир. Ёзувчининг хаёлида бутун дунё бўлса, у ўзи ҳақида ҳам, дунё ҳақида ҳам ёзади ва ё аксинча. Адабиёт азалдан орзу бўлиб келган. Ҳар бир инсоннинг ўтмиши – ҳам ўқувчи ҳам ёзувчини, ҳам бошқаларнинг орзулари кетма-кетлигидир.

 

Адабиёт эса ҳар доим ажойиб нарса, у ҳар бир қалбга турли йўллар билан тегиш қобилиятига эга, у поклайди ёки яхши ва олийжаноб ҳислатларни беради. Адабиётнинг ёши йўқ ҳисоб, у ўзида доимо одамлар орзу қилган гўзалликни сақлай билади.

 

Вақт ўтиши билан содир бўладиган барча воқеаларни акс эттирувчи оқим сифатида, олдиндан айтиб бўлмайдиган, нохуш ғалаёнлар авж олган бугунги кунда адабиёт қандай роль ўйнайди? Кўп одамлар учун, эҳтимол, бир неча ўн йилликлар ичида ер бизнинг умумий уйимиз бўлиб қолар? Одамларни қўрқув ва очкўзлик бошқарар? Масъул шахсларнинг лойиҳа ва ҳаракатларидан ташқари, низолар ривожланишда давом этаверса, бу бизни қанчалар ташвишга соларкин? Атроф-муҳит қачон ифлосланиб улгурди? Океанларга кўпроқ ахлат тўкилгандами? Ўрмон ёнғинларининг сабаблари нимада? Арктика музлари эриб боряптими? Ноёб турлар йўқ бўлиб кетмоқдами? Эпидемия-чи? Очлик ва ҳоказо.

 

Бугунги кунда ёзувчилик, ёзишни жиддий тушунган ҳолда, мен шахсан, аввало, ўқувчи, сўнгра интилувчан ёзувчи сифатида шуни тасдиқлайман: ёзиш дунёни ўзгартириши мумкин. Бу ўзгариш ёзувчининг тафаккури, дунёни идрок этиши, ўз талқинидан бошланади. Дунё ҳаракати энди ҳар бир инсонга турли йўллар билан таъсир қилади. Илғор ахборот технологиялари туфайли яқинда содир бўлган воқеалар дарҳол бутун дунё бўйлаб фотосуратлар билан баҳам кўриляпти. Бу ёзувчига бевосита таъсир кўрсатибгина қолмай, балки фикр ва ҳис-туйғуларни тезда алқаш учун имконият ҳам беради, асарининг “қадди-қомати” ва руҳини яратади. Бу дунёни инсоният фаровонлиги томон ўзгартиришга ёрдам бериш учун китобхонлар билан бирлашади. Ҳар бир ёзувчи инсон ва ер таъсирига қандай эътибор бериш кераклигини тушунса, улар ўқувчи қалбида дунё ҳақидаги ижобий орзуларни ўстира олади, дунёга хаёлий эшик очади. 

Ҳа, адабиёт дунёни ўзига хос тарзда ўзгартириши мумкин.

 

 

 

 

 

 

CAN WRITING CHANGE THE WORLD?

 

 

"Following the the world’s last day

I return to our garden

Standing beneath the night-blooming jasmine dome"

(Nguyễn Đức Tùng)

 

By the early 21st century, along with the disintegration of the Earth’s natural equilibrium, ethnic conflicts, religious conflicts, and major governments’ expansionist ambitions had reached a tipping point. The Covid -19 pandemic exploded at the end of December 2019, threatening human health and life all across the world disrupted world order, called into question international law, and jeopardized states’ security and sovereignty. The world fluctuates wildly and unpredictably, resulting in anxiety among all people, especially writers. Life passes too quickly, making most writers feel ignored, drowned, or flung out of the flow of time. This is no longer the “future shock ” or “overwhelming human change,” as Alvin Toffler  previously described it, but a current shock that occurs unexpectedly, producing uncertainty and disrupting human life.

 

These fluctuations have altered and broadened values, especially literature. Such change has an immediate impact on the writer and the reader, both positively and negatively. As a writer, I constantly think and ask myself, “What is the purpose of writing now, and how do I write to overcome the negative? Can writing change the world?”.

 

Today’s writers not only reflect and interpret reality, bringing new awareness and emotion to the reader, but they also write to reclaim the power of creativity, the right to produce literary works that match to harsh real life, even higher or further. Writers regaining the right to free speech and expression, as well as the right to defend nature, animals, plants, and so on, by writing, in any literary form or integrating numerous genres in a work. We enhance humanity's hopes by the act of writing, defending noble things that are always in risk of being suppressed.

 

People nowadays not only want to live in a comfortable world, but they also want to live in a world of values. In that chain of values, the writer is the one who creates literary value. However, most of our literary work today is still disconnected from the demands of the reader. Are most writers' works too small, too weak to have an impact on the community?

 

In my opinion, if a writer does not have works that touch people’s emotions or have an impact on the community, he is still in silence. It is silence in the face of desires, burying them before the dead, and it may also be viewed as a compromise with the bad, the evil. So, whether writing is the act of breaking the silence, of becoming a part of the total, of arriving at a broader, different us that does not destroy the self, but is made up of the self that is rich in individuality and daring.

 

Writing is to provide meaning to one’s existence. René Descartes[1], a French philosopher, famously stated that “the external world that is independent of the mind can only be experienced indirectly through the intermediary of ideas about it [2].” In every case, the writer is the one who develops the "intermediaries," or the open interaction between the reader and the writer's text. Literary works assist readers in not becoming trapped in their current self, but in always having an endless number of opportunities to escape into multiple timelines with new incarnations.

 

Writing is to protect and respect the truth. A community's or nation's history is occasionally obscured, replaced, or erased. National culture, in particular, is being destroyed and distorted; tangible and intangible heritages are being destroyed and dispersed; truths are being rejected, and human dignity is being trampled upon… So writing is reactivating, regenerating, regaining the lost, and returning the truth to hidden ideals and conceptions. Writing is to enter a structure underlying every culture, to reawaken memories asleep at the bottom of every mind, in the depths of the reader's heart. Writing brings out the best in people, making them more human in an increasingly virtual world.  

 

Writing is to prevent wars, epidemics, and restore global balance... Writing, in particular, is to balance the ecosystem. It is not excessively negative to declare that our planet is dying and that we must save it. The poet Christopher Manes[3] once warned, “Nature is silent in our culture (and in literate societies in general).[4]” As a result, every writer must recognize and write to safeguard our shared home, which has been contaminated and exploited by human greed and indifference.

 

Because of the extraordinary advancements in science and technology, we currently live in an era of knowledge specialization. Knowledge specialization allows individuals to conduct greater experiments and delve deeper into the mysteries of life and the universe, but it also has undesirable implications such as fragmentation, divergence of knowledge, and culture. As a result, literary works are the place to maintain balance and connect individuals with one another, so that they perceive themselves not only as a current or an island, but also as a part of the ocean and an inseparable part of the world.

 

So how to write is always a concern for today’s writers. For me, the writer must first surpass the boundaries that he or she has established. Those are the poetic and aesthetic boundaries that he or she has worked hard to build through experience and knowledge accumulation; nonetheless, it is time to be skeptical of them, as if they are no longer appropriate. That boundary is actually the hard shell that surrounds the creator. It once protected, even fashioned, the writer, but today it must be broken in order to find the genuine kernel within, of greater value. When the writer regards each creative time as a “departure” or a “restart,” the work itself will aid in the formulation of new literary devices allowing him to avoid walking down the same path and experiencing the same feelings. As a result, writing is how each author extends the boundaries of aesthetic thought and poetics.

 

Writers must constantly produce and renew expressive language in order for literature to remain a part of current life that is increasingly technologicalized and virtualized. Writers must listen to the language of life in order to create new structures and more vivid meanings for words, which is the only way to captivate readers. In addition to writing skills, experience and talent, a writer should search out a language of his or her own expression and bring that language beyond outdated and familiar stereotypes.

 

In recent decades, writers, particularly young writers, have adopted a variety of Western creative practices, including postmodernism. This movement advocates for the integration of all values, especially marginalized ones, and for the erasure of all borders between the center and the periphery – an intrinsic relationship that defines the face of the modern world system. Initially, there were people who overstimulated peripheral values, but this relationship has since been rebalanced. A central language drifts to the outskirts and peripheral notions are centered in a positive sense. Every trend and tendency has been surpassed. Personally, I have used some of this tendency's literacy devices, discovering that the distinctive revolt has produced some worth and attention, but plainly does not conquer a broad audience, particularly the elite.  

 

In contemporary society, writing is about establishing a balance between extremes, generating a strong and seamless source of emotion to unite fragments, and building a multilateral and multidimensional art space.

 

Writing is also a way to go within, to listen to one's inner voice, to the essence. When the writer has all the world on his or her mind, he or she will write about oneself  as well as the world, and vice versa.

 

Literature has always been a dream. Each person’s past is a succession of dreams that the writer guides the reader through, both his own and those of others. And literature is always a wonderful thing; it has the ability to touch every soul in different ways, purifying or giving rise to what is good and noble. Literature has no age; it always retains the freshness and beauty that people desire.

 

What role does literature play in this day of unpredictable, unpleasant upheavals as a stream that reflects all events that occur over time? Many individuals have probably wondered themselves, will the earth still be our common home in a few decades? Are humans driven by fear and greed?. How many of us are concerned when disputes continue to develop, in addition to the projects and actions of individuals responsible? when the environment is polluted? when more garbage is poured into the oceans? What are the causes of forest fires? Is the Arctic ice melting? Rare species are becoming extinct? Epidemic? Famine? and other things.

 

With today’s serious understanding of writing, I personally, first as a reader, then as an aspiring writer, can affirm: Writing can change the world. This change begins with the writer's way of thinking, his perception and interpretation of the world. The world's movement now impacts every human being in different ways. Thanks to advanced information technology, a recent occurrence was immediately shared over the world with spectacular photos. It has a direct impact on the writer, allowing him to swiftly catch up with popular thoughts and feelings to create works of stature and spirit. It resonates with readers to help shift the world toward the betterment of humanity. When each writer understands how to pay attention to the repercussions of people and the earth, they will be able to cultivate positive dreams about the world in the reader's soul, opening the imaginary door to the world. Literature can change the world in its own way.

 

(Trans. by Dieu Thuy)

 

 

 

 

 

 

VIẾT CÓ THỂ THAY ĐỔI THẾ GIỚI?

 

 

 

Sau ngày cuối cùng của thế giới

Anh trở lại khu vườn của chúng ta

Đứng dưới vòm hoa dạ lý

(Nguyễn Đức Tùng)

 

Tới những năm đầu thế kỷ 21, cùng với sự phá vỡ cân bằng sinh thái trên trái đất, những mâu thuẫn sắc tộc, xung đột tôn giáo và tham vọng bành trướng của các nước lớn đã lên tới đỉnh điểm. Vào cuối tháng 12/2019, đại dịch Covid -19 làm đảo lộn cuộc sống trên toàn thế giới, đe dọa sức khỏe, tính mạng của nhân loại, làm rối loạn trật tự thế giới, thách thức luật pháp quốc tế, đe dọa an ninh và chủ quyền của các quốc gia. Thế giới biến động dữ dội và khó lường, gây bất an cho toàn nhân loại, trong đó có những người cầm bút. Hiện thực đời sống diễn tiến quá nhanh, làm phần lớn những người cầm bút có cảm giác như bị quên lãng, nhấn chìm, bị hất văng ra khỏi dòng chảy thời cuộc. Đây không còn là "Cú sốc tương lai[5]", hay "sự thay đổi áp đảo con người" như Alvin Toffler[6] đã từng viết, mà là cú sốc hiện tại diễn ra bất ngờ, gây hoang mang, thách thức đời sống nhân loại.

 

Những biến động đó làm thay đổi, đa dạng hóa các giá trị, trong đó có văn học. Sự thay đổi ấy tác động trực tiếp vào người viết và người đọc, cả tích cực và tiêu cực. Là người cầm bút, tôi luôn trăn trở và tự đặt cho mình những câu hỏi: Lúc này viết để làm gì và viết như thế nào để vượt qua những tiêu cực? Viết có thể làm thay đổi thế giới không?

Người viết hôm nay không chỉ phản ánh, lý giải hiện thực, mang lại nhận thức và xúc cảm tươi mới cho người đọc, mà viết để giành lại quyền năng của sự sáng tạo, quyền được tạo ra sản phẩm văn chương tương ứng với hiện thực đời sống khắc nghiệt, cao hơn, hoặc đi xa hơn. Viết, với bất kỳ thể loại văn chương nào, hoặc kết hợp nhiều thể loại trong một tác phẩm, những người cầm bút đang giành lại quyền tự do ngôn luận và biểu đạt, quyền bảo vệ đồng loại cũng như bảo vệ thiên nhiên, muông thú, cỏ cây... Bằng chính hành động viết, chúng ta nuôi dưỡng khát vọng của nhân loại, bảo vệ những điều cao quý luôn có nguy cơ bị trấn áp.

 

Ở thời đại chúng ta, con người không chỉ trải nghiệm cuộc sống trong thế giới tiện nghi, mà còn có nhu cầu sống trong thế giới các giá trị. Người viết là người tạo ra giá trị văn chương trong chuỗi những giá trị ấy. Nhưng hiện nay phần lớn tác phẩm văn chương của chúng ta vẫn còn ở khoảng cách khá xa so với nhu cầu của người đọc. Phải chăng tác phẩm của đa số các nhà văn chưa đủ lớn, chưa đủ lực để ảnh hưởng tới cộng đồng?

 

Tôi quan niệm, một người cầm bút không có những tác phẩm lay động lòng người, không ảnh hưởng tới cộng đồng, tức là anh ta vẫn im lặng. Đó là sự im lặng trước những khát vọng, để mặc chúng bị chôn vùi, trước những người đã chết, cũng có thể coi đó là sự thỏa hiệp với cái xấu, cái ác. Vậy viết phải chăng là hành động phá vỡ sự im lặng, để trở thành một phần của cái toàn thể, để bước tới cái ta rộng lớn, một cái ta khác hẳn, cái ta này không loại bỏ cái tôi, mà hình thành từ cái tôi giàu bản sắc và bản lĩnh.

 

Viết để tạo nên ý nghĩa của tồn tại. Triết gia người Pháp René Descartes[7] từng viết: "thế giới bên ngoài độc lập với tâm trí chỉ có thể được gián tiếp trải  nghiệm thông qua trung gian là những ý tưởng về nó[8]". Người viết, trong mọi hoàn cảnh, chính là người tạo ra những "trung gian", những cuộc đối thoại cởi mở giữa người đọc và chính văn bản mà nhà văn ấy tạo ra. Tác phẩm văn chương giúp người đọc không bị mắc kẹt trong con người hiện tại của họ, mà luôn có vô vàn lối thoát vào những không-thời-gian khác nhau, những hóa thân khác nhau.

 

Viết để bảo vệ và tôn trọng sự thật. Lịch sử một cộng đồng, một dân tộc cũng có lúc bị lu mờ, bị đánh tráo, bị bôi xóa. Trong đó, văn hóa dân tộc bị tiêu diệt, bị bóp méo; các di sản vật thể và phi vật thể bị hủy hoại, thất tán; những sự thật bị chối bỏ, nhân phẩm con người bị chà đạp... Vậy viết là sự phục hoạt, làm tái sinh, đòi lại những cái đã mất, trả lại sự thật cho các giá trị, cho những khái niệm từng bị đánh tráo. Viết là đi sâu vào một cấu trúc bên dưới mọi nền văn hóa, khơi dậy những ký ức ngủ yên dưới đáy mọi tâm trí, trong thẳm sâu trái tim người đọc. Viết để thức tỉnh những điều tốt đẹp nhất trong mỗi con người, làm cho họ được sống người hơn trong một thế giới ngày càng ảo.

Viết để góp phần ngăn chặn chiến tranh, dịch bệnh, giữ thăng bằng trật tự thế giới... Đặc biệt hơn, viết để cân bằng sinh thái. Cũng không quá tiêu cực khi nói rằng, trái đất của chúng ta đang chết dần, chúng ta phải cứu lấy trái đất. Nhà thơ Christopher Manes[9] từng cảnh báo: "Thiên nhiên đang im lặng trong nền văn hóa của chúng ta (và trong các xã hội biết chữ nói chung)[10]". Vậy mỗi người cầm bút cần xác định, viết để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta đang bị ô nhiễm, bị lạm dụng bởi chính lòng tham và sự vô cảm của con người.

 

Chúng ta đang sống trong thời đại của sự chuyên biệt hóa tri thức, do sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ. Việc chuyên môn hóa kiến thức cho phép con người thử nghiệm lớn hơn, khám phá sâu hơn những bí mật trong đời sống và vũ trụ, nhưng chính nó cũng sinh ra những hệ quả tiêu cực, đó là sự phân mảnh, khu biệt hóa tri thức và văn hóa. Do vậy, tác phẩm văn chương chính là nơi giữ thăng bằng, kết nối con người với nhau. Để họ không chỉ biết mình là một dòng hải lưu, một hòn đảo, mà còn thấy được cả đại đương, là một phần không thể tách rời của thế giới.

 

Vậy viết thế nào luôn là nỗi băn khoăn của những người cầm bút hiện nay. Với cá nhân tôi, người viết trước hết cần vượt qua những ranh giới do chính mình tạo dựng. Đó chính là ranh giới của thi pháp, của hệ hình thẩm mỹ mà mình đã dày công thiết lập bằng trải nghiệm, bằng tích lũy kiến thức, nhưng đã đến lúc phải biết nghi ngờ, coi như nó không còn phù hợp. Cái ranh giới ấy thực ra là lớp vỏ cứng bao bọc lấy người sáng tạo. Nó từng làm lá chắn, thậm chí chính nó đã tạo ra phong cách cho nhà văn ấy, nhưng giờ phải đập vỡ nó, như để tìm ra lớp nhân hạt đích thực bên trong, có giá trị cao hơn. Khi người viết coi mỗi lần sáng tạo là một lần "xuất phát", "làm lại từ đầu", thì chính tác phẩm sẽ giúp hình thành những thủ pháp mới để anh ta không còn phải đi trên đường cũ, không phải trải nghiệm lại những cảm xúc quen thuộc. Vậy viết là cách mỗi tác giả tự mình mở rộng đường biên của quan niệm thẩm mĩ, của thi pháp.

 

Để văn chương luôn là dòng chảy của đời sống hiện đại ngày càng công nghệ hóa, càng ảo hóa, người viết cần không ngừng sáng tạo, làm mới ngôn ngữ biểu đạt. Nhà văn cần lắng nghe ngôn ngữ đời sống để tạo lập những cấu trúc mới, những ngữ nghĩa mới sinh động hơn cho từ vựng, đó chính là cách duy nhất để hấp dẫn độc giả. Ngoài kĩ năng viết, kinh nghiệm và tài năng, nhà văn nên tìm tòi một ngôn ngữ biểu hiện của riêng mình và đưa ngôn ngữ ấy vượt qua những khuôn mẫu sáo mòn, quen thuộc.

 

Trong vài thập niên gần đây, những người cầm bút, đặc biệt các tác giả trẻ đã áp dụng một số thủ pháp sáng tác của phương Tây, trong đó có trào lưu hậu hiện đại. Trào lưu này chủ trương dung hợp mọi giá trị, trong đó có những giá trị vốn bị gạt ra bên lề, xóa bỏ mọi ranh giới giữa trung tâm và ngoại vi – một mối quan hệ bản chất, xác định diện mạo của hệ thống thế giới hiện đại. Thời gian đầu, cũng có người cổ xúy quá tả cho những giá trị ngoại vi, nhưng gần đây mối quan hệ ấy được thăng bằng trở lại. Một ngôn ngữ trung tâm xô dạt về bên lề và các tư tưởng ngoại vi đang hướng tâm với nghĩa tích cực. Khuynh hướng, trào lưu nào rồi cũng bị vượt qua. Cá nhân tôi cũng từng áp dụng một số thủ pháp của khuynh hướng này, nhận thấy sự nổi loạn có tính phá phách tuy đã tạo được một số giá trị và sự chú ý, nhưng rõ ràng không chinh phục được đông đảo độc giả, nhất là tầng lớp tinh hoa.

 

Viết trong bối cảnh thế giới hiện nay là đi tìm sự thăng bằng giữa các đối cực, là tạo nguồn cảm xúc mạnh mẽ và thông suốt để kết nối các phân mảnh, nhằm xây dựng một không-thời-gian nghệ thuật đa phương, đa điểm nhìn.

 

Viết cũng là quay vào bên trong tâm hồn mình, lắng nghe tiếng nói nội tâm, của bản thể. Khi trong tâm người viết là tất cả thế giới thì họ sẽ viết về chính mình như viết về thế giới và ngược lại.

 

Văn chương luôn là một giấc mơ. Quá khứ của mỗi con người là một chuỗi giấc mơ mà nhà văn giúp người đọc chiêm nghiệm lại, của chính mình và của tha nhân. Và, văn chương luôn là điều kỳ diệu, nó có thể chạm đến mọi tâm hồn bằng những cách khác nhau, để thanh lọc, làm khởi sinh điều tốt đẹp và cao thượng. Văn chương không có tuổi, ở nó luôn có sự tươi mới và đẹp đẽ mà con người khao khát.

 

Là một dòng chảy ánh xạ mọi sự kiện xảy ra theo dòng thời đại, văn chương có vai trò thế nào trong thời đại đầy những biến động tiêu cực, khó lường của chúng ta? Có lẽ nhiều người đã tự đặt câu hỏi, liệu sau vài thập kỷ tới, trái đất có còn là ngôi nhà chung của chúng ta nữa không? Phải chăng loài người đang sống với lòng tham và sự sợ hãi. Ngoài những dự án và hành động của những người có trách nhiệm, thử hỏi có bao nhiêu người trong chúng ta quan tâm, lo lắng khi những cuộc xung đột vẫn xảy ra? Bầu khí quyển bị ô nhiễm? Chất thải ngày càng đổ thêm xuống các đại dương? Nguyên nhân của những cánh rừng đang cháy? Băng tan ở Bắc cực? Các loài động vật quý hiếm đang dần tuyệt chủng? Bệnh dịch? Nạn đói? Và bao vấn đề khác.

 

Bằng những quan niệm nghiêm túc về việc viết hiện nay, cá nhân tôi trước hết với tư cách một độc giả, sau đó là khát vọng của người cầm bút, có thể khẳng định: Viết có thể làm thay đổi thế giới. Sự thay đổi ấy bắt đầu từ tư tưởng của nhà văn, từ cách và tâm thế của anh ta nhận thức và lý giải về thế giới. Sự chuyển động của thế giới tác động vào mỗi con người giờ đã khác. Nhờ có công nghệ thông tin tiên tiến, một sự kiện vừa xảy ra nhanh chóng truyền đi khắp nơi bằng những hình ảnh sống động. Nó tác động trực tiếp đến người cầm bút, giúp anh ta nhanh chóng bắt nhịp với tư duy, cảm xúc chung để tạo ra tác phẩm có tầm vóc và mang tinh thần thời đại. Tác phẩm ấy cộng hưởng nơi độc giả để góp phần dịch chuyển thế giới hướng đến sự tiến bộ của nhân loại. Khi mỗi người viết biết quan tâm đến những hệ lụy của con người, của trái đất, họ sẽ biết cách gieo vào tâm hồn người đọc những giấc mơ tốt đẹp về thế giới, biết mở ra cánh cửa tưởng tượng cho thế giới. Văn chương có thể thay đổi thế giới theo cách của riêng nó.

 

_______________

 [1] René Descartes (1596–1650) is a French philosopher, scientist, and mathematician.

[2] Source: “Meaning-making in Literature and Life: an Introduction to Existentialism” by Elizabeth Ruth Deyro.

https://porridgemagazine.com/2018/06/05/meaning-making-in-literature-and-life-an-introduction-to-existentialism-elizabeth-ruth-deyro/

[3] Christopher Manes was born in 1957 in Louisiana and now lives in Texas, USA.

[4] Source: “The Silence That Can Speak” by Michael Mikulak Vol. 6, No. 2 (Fall 2009). Published By: Philosophy Documentation Center.

[5] Tác phẩm "Cú sốc tương lai" của Alvin Toffler – Nhà Xuất bản Thế Giới, 2019.

[6] Alvin Toffler (1928–2016): nhà văn, người theo thuyết vị lai, doanh nhân người Hoa Kỳ.

[7] René Descartes (1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp.

[8] Nguồn: "Meaning-making in Literature and Life: an Introduction to Existentialism" của Elizabeth Ruth Deyro.

https://porridgemagazine.com/2018/06/05/meaning-making-in-literature-and-life-an-introduction-to-existentialism-elizabeth-ruth-deyro/

[9] Christopher Manes sinh năm 1957, tại Louisiana, hiện sống ở Texas, Hoa Kỳ.

[10] Nguồn: "The Silence That Can Speak" của Michael Mikulak. Vol. 6, No. 2 (Fall 2009). Published By: Philosophy Documentation Center.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị