Tišina (9). Mai Văn Fấn. U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard. Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Mai Văn Fấn - Mai Văn Phấn
U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Nhà thơ Dusan Djurisic
TIŠINA
9.
Otvaram čakre*
Svjetlost ne
ispunjava moje tijelo
Tama se i
dalje koncentriše na mom čelu
i mojim leđima
Otvaram oči da
gledam vatru koja plamti
Vatra je
kapija
da bi mogao da
napustiš skrovište i mrak
i vratiš se na
hladno mjesto
Posmatram!
Gutam vatru
očima
Uništavam
skrovište i tamu
svojim očima.
_________
* Energetske tačke unutar
ljudskog tijela, prema Hindu i Tantričkoj tradiciji.
(Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
TUMAČENJE:
U pjesmi Tišina 8 pjesnik se bavio crtanjem
vertikalnih i horizontalnih linija. Kada crtamo bilo što spolja, mi to crtamo i
unutar nas samih. Pjesnik crta linije unutar sopstvenog bića i tijela. Crtajući
linije, on daje oblik svojim mišićima i nervima i kostima svog tijela. Crtanje
linija bi mogla da bude metafora za različite joga poze. Možda pjesnik zauzima
lotos pozu ili padmaasana, a zatim razvlači linije što više, kako bi se
otvorili suptilniji i finiji tjelesni organi. I pjesnik otvara čakre. Imajte na
umu da se suptilno tijelo krije iza fizičkog tijela. Postoji 72000 nadija ili
energetskih kanala u suptilnom tijelu. Kroz te nadije teče životna snaga. Čakre
su tačke u kojima se ovi nadiji spajaju. Postoji bezbroj čakri u tijelu. Od
svih njih sedam čakri su značajne. Crtajući linije pjesnik crta svoje suptilno
tijelo i to isto ostvaruje u sopstvenom tijelu. Dok razdvaja linije, on otvara
čakre, baš kao što se otvara cvijet odvajanjem njegovim skupljenih latica. On
otvara čakre i govori nam --- Svjetlost ne ispunjava moje tijelo Tama i dalje
... Čini se da je pjesnik svjestan tame koja prožima njegovo tijelo i otvorene
čakre bi trebalo da emituju svjetlost. Pitamo se da li je Manipura čakra koja
se nalazi u blizini pupka ta koja predstavlja vatru i toplotnu energiju.
Pjesnikovo unutrašnje oko se otvara i on opaža vatru koja plamti. Otkriće
čakre vatrom koja plamti u samom našem tijelu dramatično mijenja našu
percepciju fiziologije i anatomije. Zaista, kad ne bi bilo toplote u tijelu,
ono ne bi bilo živo. Vatra koja proizvodi toplotnu energiju je ta koja pomaže
našem sistemu varenja i potpomaže sagorijevanju i metabolizmu u organizmu.
Otvaranje vatra čakre i opažanje vatre koja
gori preobražava sam karakter i samo biće pjesnika. Vatra je kapija kroz koju
se napušta skrovište i tama.
To nas nagoni na razmišljanje o Hindu
filozofiji. Dok je pristup nauke kvantitativan, pristup hinduističke filozofije
je kvalitativan. Vaša nauka nam govori da dvije jedinice kiseonika i jedna
jedinica vodonika čine vodu. Ali može li da opiše kako se vodenost vode sa
svojom moći gašenja žeđi dobija iz kiseonikosti kiseonika i vodonikosti
vodonika? Ne. Prema Hindu filozofiji, nije poenta u količini stvari. Svaka
stvar se može svesti na neku od tri
osobine satva, radžas i tamas. Što god da je u pitanju, samo je epifenomen
permutacije i kombinacija ove tri osobine. Koja god osoba da postoji, samo je
permutacija i kombinacija ove tri osobine. Kada pjesnik govori o tami i težnji
da se sakrije u sebi, on govori o tamasiki (pridjev od tamas ili tame na
sanskritskom) u njemu. Čovjek može bolje razumjeti suštinu tamasike u nama kroz
razumijevanje vrste djelanja ili karme koju stvaramo. Karma označava sklonosti
u nama. Vrstu karme po tamasika biću je sllikovito opisao čuveni indijsko-engleski
pjesnik K. V. Dominic.
Govor i djela
koji ne mare za ishode
niti za
osjećanja ni emocije
baš kao i
djelovanje teroriste je Tamasik
Dužnost je svakog ko želi da bude pjesnik da
se oslobodi svog Tamasika bića. A samim tim i vatrena kapija se otvara za
pjesnika.
Pjesnik posmatra sopstvenu transformaciju.
Pjesnik uništava sklonište i tamu - tamasika element u sebi sa gorućom vatrom
koju oslobađa Manipura čakra. Kada vatra jednom odradi svoj posao, ona postaje
tiha i pjesnik se vraća na hladno mjesto ili u spokoj.
Pjesma je vizija. Ona nam govori o tome kako se čovječanstvo
može transformisati kroz čistu moć tišine i meditacije.
Biografija dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Adresa: 6/1 Amrita Lal Nath lane P.O. Belur Math Dist Howrah West Bengal Indija pin code 711202. Datum rođenja 11 02 1947. Obrazovanje Magistar nauka [trostruki] Magistar filozofije, Doktor nauka Sutrapitaka Tirtha, uz diplomu iz homeopatije. On je i dalje nastavnik u penziji na B.B. College, Asansol, Indija. Do sada je objavio knjige iz različitih akademskih oblasti, uključujući religiju, sociologiju, književnost, ekonomiju, politiku, itd. Većina njegovih knjiga su napisane na narodnom, to jest, bengalskom jeziku. Dobitnik je zlatne medalje Univerziteta u Kalkuti za studije o modernoj bengalskoj drami.
BILJEŠKA O PISCU
Vijetnamski pjesnik Mai Văn Fan je rođen 1955. godine u Ninh Binh, Red River Delta u Sjevernom Vijetnamu. Trenutno, živi i piše poeziju u gradu Hải Phòng. Objavio je 14 knjiga poezije i 1 knjigu "Kritike - Eseji" u Vijetnamu. Njegovih 12 knjiga poezije su objavljene i prodaju se u inostranstvu i na Amazon mreži za distribuciju knjiga. Pjesme Mai Văn Phan-a su prevedene na 23 jezika, uključujući: engleski, francuski, ruski, španski, njemački, švedski, albanski, srpski, makedonski, slovački, rumunski, turski, uzbekistanski, kazahstanski, arapski, kineski, japanski, korejski, indonežanski, tai, nepalski, hindu i bengalski (Indija).
Silence (9) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Tranh cổ Ấn Độ
Silence
9.
I open my chakras*
Light does not fill up my body
Darkness still centers on my forehead
And my back
I open my eyes to watch a burning fire
Fire is the gate
For one to leave concealment and darkness
To return to a cool place
I watch!
I swallow the fire with my eyes
I destroy concealment and darkness
With my eyes.
_________
(*) Energy points inside human bodies, according to Hindu and tantric traditions.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication:
In Silence 8 the poet was engaged in drawing vertical and horizontal lines. When we draw anything without we draw it within ourselves as well. The poet draws the lines within his self and body. By drawing the lines he streamlines the muscles and the nerves and the bones of his body. Drawing lines could be the metaphor for different yogic postures. May be the poet settles down in the lotus posture or padmaasana and then pulls the lines further apart so that the subtler and finer organs of the body are opened up. And the poet opens the chakras. Mind you a subtle body lurks behind the physical body. There are 72000 nadis or energy channels in the subtle body. It is through these nadis the lifeforce flows. Chakras are the points where these nadis meet. There are countless chakras in the body. Out of them seven chakras are prominent. By drawing the lines the poet draws his subtle body and realizes the same in his body. While separating the lines he opens the chakras just as one opens a flower by separating its contracted petals. He opens a chakra and tells us---Light does not fill up my body Darkness still… It seems that the poet is aware of darkness pervading his body and the chakra opened should emit light. One wonders whether it is the Manipura chakra situated near the navel which stands for fire and heat energy. The poets inward eye is opened and he perceives burning fire. Discovery of a chakra with burning fire in our body itself revolutionizes our perception of physiology and anatomy. Indeed if there were no heat in the body the body would not be a living one. It is the fire generating heat that helps our digestion system and helps in the combustion and metabolism in the body.
Opening the fire chakra and perception of the burning fire revolutionizes the very character and the very being of the poet. Fire is the gate for one to leave concealment and darkness.
This impels us to dwell on Hindu philosophy. While the approach of science is quantitative the approach of Hindu philosophy is qualitative. Your science tells us that two units of Oxygen and one unit of Hydrogen make water. But can it describe how the waterness of water with its thirst quenching power is derived from the Oxygenness of Oxygen and Hydrogenness of Hydrogen? Nope. According to Hindu philosophy quantity of things are not the point. Every thing could be reduced to any of the three qualities sattva rajah and tamas. Whatever matter is there is but the epiphenomenon of the permutation and combination of the three qualities. Whichever person is there is a permutation and combination of these three qualities. When the poet speaks of darkness and tendency to conceal in him he speaks of the tamasika(adjective from tamas or darkness in Sanskrit) in him. One could better understand the tamasika self in us by way of understanding the kind of actions or karma we perform. Karma is the signifier of the tendencies in us. The kind of karma by the tamasika self is vividly described by the famous Indian English poet K V Dominic
Speech and deeds not caring results
Minding not feelings and emotions
Just like the action of a terrorist is Tamasik
It is the duty of every aspiring poet to get rid of his Tamasika self. And hence the gateway of fire is opened for the poet.
The poet watches his own transformation. The poet destroys the concealment and darkness - the tamasika element in him with the burning fire released by the Manipura chakra. Once fire does its work it becomes quiet and the poet returns to a cool place or to tranquility.
The poem is a vision. It tells us how the humanity can transform itself through the sheer power of silence and meditation.
Silence (1)
Silence (2)
Silence (3)
Silence (4)
Silence (5)
Silence (6)
Silence (7)
Silence (8)
Tĩnh lặng (9) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt
Dịch giả Phạm Minh Đăng
Tĩnh lặng
9.
Mở các luân xa*
Ánh sáng không tràn cơ thể
Bóng đen còn tụ trên trán
Và lưng
Mở mắt nhìn lửa cháy
Ngọn lửa là cửa ngõ
Cho ẩn khuất, ám tối
Về nơi mát mẻ
Tôi nhìn!
Nuốt ngọn lửa bằng mắt
Tiêu diệt những ẩn khuất, ám tối
Bằng ánh mắt.
_________
(*) Vùng huyệt đạo vận hành trong cơ thể người.
Chú giải:
Trong Tĩnh lặng 8, nhà thơ hào hứng vẽ các đường kẻ dọc và ngang. Khi ta vẽ mọi thứ bên ngoài cũng là vẽ những thứ bên trong ta, ta vẽ nó nằm bên trong ta. Nhà thơ vẽ các đường kẻ bên trong ông và trong cơ thể ông. Bằng cách vẽ ra các đường kẻ, ông kết cấu lại các cơ múi, hệ thần kinh, xương cốt của cơ thể. Các đường kẻ được vẽ ra có thể là ẩn dụ tới các tư thế yoga đa dạng. Có thể nhà thơ bình tâm trong tư thế hoa sen hoặc còn gọi là padmaasana và rồi kéo các đường kẻ xa rời nhau để các cấu thành cơ thể nhỏ bé, vi tế được khai mở. Và nhà thơ mở các luân xa. Nhắc ta về một cơ thể tinh khiết đằng sau cơ thể vật lý. Có 72,000 đạo quản (nadi) hay kênh năng lượng trong cơ thể tinh khiết này. Qua các đạo quản này mà lực sống chảy trôi. Các luân xa là nơi các đạo quản gặp nhau. Có vô lượng luân xa trong cơ thể. Trong đó có 7 luân xa chính. Bằng cách vẽ các đường kẻ, nhà thơ vẽ cơ thể tinh khiết của mình và nhận ra điều tương tự trong cơ thể. Khi phân cách các đường kẻ, ông mở các luân xa như thể một người mở một bông hoa theo cách tách riêng từng cánh mỏng. Ông mở một luân xa và nói với ta - Ánh sáng chưa đổ đầy cơ thể ta nơi bóng tối còn đó…
Như thể nhà thơ nhận thức về bóng tối đang trùm lên cơ thể ông và luân xa mở sẽ làm thông ánh sáng. Ta phân vân đó phải chăng là luân xa Manipura** nơi gần rốn, biểu trưng cho lửa và nhiệt năng. Con mắt hướng tâm của nhà thơ mở và ông thâu nhận lửa cháy. Việc phát hiện một luân xa với lửa cháy trong cơ thể, tự nó giác ngộ nhận thức của ta về sinh lý và giải phẫu học. Thực rằng nếu không có hơi ấm trong cơ thể, cơ thể sẽ không là một cơ thể sống. Đó là ngọn lửa sinh ra nhiệt năng giúp cho hệ tiêu hóa và sự đốt năng lượng, trao đổi chất trong cơ thể.
Khai mở hỏa luân xa và nhận thức về lửa cháy thay đổi toàn diện từng đặc tính và hữu thể của nhà thơ. Lửa là cánh cửa để ta bước qua nơi trú ẩn và bóng tối.
Điều này thúc đẩy ta đi sâu vào triết lý đạo Hindu. Trong khi tiếp cận khoa học mang tính định lượng thì cách tiếp cận của triết lý đạo Hindu mang tính định tính. Khoa học cho ta biết 2 phân tử Oxy kết hợp với 1 phân tử Hydro tạo ra nước. Nhưng nó sẽ diễn tả thế nào tính nước của nước với năng lượng hòa giải cơn khát trong chia tách từ thành phần Oxy của nguyên tử Oxy và thành phần Hydro của khí Hydro? Không. Theo triết lý đạo Hindu, số lượng các vật thể không phải là điểm chính. Mọi thứ có thể được quy giản về một trong ba trạng thái cảm xúc, hạnh phúc (sattva), tức giận (rajah) và ngu tối (tamas). Vấn đề có là gì đi nữa thì vẫn có hiện tượng phụ của sự luân chuyển và tác hợp của ba phẩm tính đó. Con người ai cũng có sự luân chuyển và tác hợp của ba phẩm tính đó. Khi nhà thơ nói về bóng tối và về ý hướng ẩn giấu trong ông, ông nói về tamasika(tính từ, gốc tiếng Sanskrit tamas nghĩa là bóng tối) trong ông. Ta có thể tự thân hiểu tamasika rõ hơn bằng cách hiểu những cách hành động haynghiệp ta tạo tác. Nghiệp là cái biểu đạt những hành vi có ý của ta.Nghiệp tamasika tự nó được nhà thơ Ấn Độ nổi tiếng K.V. Dominic mô tả sinh động:
Nói với làm không mang kết quả
Suy nghĩ không cảm giác hay cảm xúc gì
Cũng chắng khác nào hành động của tay khủng bố bóng đêm có tên Tamasik
Đây là nhiệm vụ mỗi nhà thơ nỗ lực tẩy bỏ phần tamasika trong mình. Vì vậy cánh cổng lửa đã mở cho thi sĩ.
Nhà thơ quan sát quá trình tự chuyển đổi của mình. Nhà thơ hủy diệt sự che đậy và bóng tối – yếu tố tamasika trong ông bằng lửa cháy khởi sinh từ luân xa Manipura. Khi ngọn lửa bắt đầu hoạt tác, lửa trở nên lặng lẽ và nhà thơ trở lại chốn mát lành hoặc hướng về tĩnh tại.
_______
Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tĩnh lặng (3)
Tĩnh lặng (4)
Tĩnh lặng (5)
Tĩnh lặng (6)
Tĩnh lặng (7)
Tĩnh lặng (8)
Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education M.A [ triple] M Phil Ph D Sutrapitaka tirtha plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.
Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.
Morning Meditation-Dennis Walton's Image Gallery - Zenfolio580 × 387