Tišina (5). Mai Văn Fấn. U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard. Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Mai Văn Fấn - Mai Văn Phấn
U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Nhà thơ Dusan Djurisic
TIŠINA
5.
Jaje
toplo pod
krilima
majke koja leži na jajima
Mirno spavam na planinskom vazduhu
Sjenke drveta
Voda koja zapljuskuje pirinač
Koraci jelena
Ležeći unutar ljuske jajeta
postepeno poprimam oblik mrava
peradi i živine
Kao i mnoge životinje
odrastam na
snovima o ranoj sunčevoj svjetlosti
kiši
zvijezdama koje padaju
na zemlju
Otresajući ljusku svjetlosti
otvaram
oči i ustajem.
(Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
TUMAČENJE:
Pjesnik je po prirodi osoba koja ne samo da voli sve stvari,
podjednako i velike i male, već se može poistovjetiti sa najsitnijim i
najbeznačajnijim stvarima ili organizmima na zemlji. Pjesnik prolazi kroz
bolove rađanja u jajetu.
Prema budizmu postoje četiri oblika rađanja. Postoji rađanje iz
jaja. Postoji rađanje iz materice. Postoji rađanje iz vlage. Pored toga,
postoji rađanje putem transformacije.
Ovo je pjesma u kojoj ljudsko biće razmišlja o procesu svog
rađanja u jajetu. Ono se rađa u toploti jajeta pod krilima svoje majke koja
leži na jajima. Čulnost ovog slikovitog prikaza je česta. Mi, čitaoci, takođe osjećamo toplinu krila majki koje leže
na jajima u kojoj smo uživali dok smo čuvani u posteljici. Baš u posteljici smo
mirno spavali, uprkos činjenici da se u planinskom vazduhu mogla osjetiti oštra hladnoća. Govornik u
pjesmi, osoba u jajetu, nam govori kako mirno spava pod krilima svoje majke na
planinskom vazduhu pod sjenom drveta. Oči su zatvorene u snu. I uprkos tome što
je svjestan planinskog vazduha i hlada drveta. On čuje vodu koja zapljuskuje
pirinač i korake jelena. To uzbuđuje našu ekstrasenzornu percepciju.
Ležeći unutar ljuske jajeta postepeno poprima oblik mrava ili
ptice ili kokoške podstaknut tanha-om ili žeđi za životom. Zašto se rađamo?
Rađamo se jer imamo žeđ za životom.
Kao i mnoge životinje
odrastam na
snovima o ranoj sunčevoj svjetlosti
kiši
zvijezdama koje padaju
na zemlju
Podstaknuto ovim snovima ili žeđi za životom
ljudsko biće poprima oblik i rađa se razbijajući ljusku svjetlosti. Drugim
riječima, prema iskustvu pjesnika, sve dok nemamo nikakvu želju, naša ličnost
nije izražena i živimo u ljusci svjetlosti. I tek kada se rodimo, bilo u obliku
čovjeka, mrava ili ptice, predodređeni smo da doživimo svjetlost i tamu. Naše
najljepše pjesme su tada pune bola.
Biografija dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Adresa: 6/1 Amrita Lal Nath lane P.O. Belur Math Dist Howrah West Bengal Indija pin code 711202. Datum rođenja 11 02 1947. Obrazovanje Magistar nauka [trostruki] Magistar filozofije, Doktor nauka Sutrapitaka Tirtha, uz diplomu iz homeopatije. On je i dalje nastavnik u penziji na B.B. College, Asansol, Indija. Do sada je objavio knjige iz različitih akademskih oblasti, uključujući religiju, sociologiju, književnost, ekonomiju, politiku, itd. Većina njegovih knjiga su napisane na narodnom, to jest, bengalskom jeziku. Dobitnik je zlatne medalje Univerziteta u Kalkuti za studije o modernoj bengalskoj drami.
BILJEŠKA O PISCU
Vijetnamski pjesnik Mai Văn Fan je rođen 1955. godine u Ninh Binh, Red River Delta u Sjevernom Vijetnamu. Trenutno, živi i piše poeziju u gradu Hải Phòng. Objavio je 14 knjiga poezije i 1 knjigu "Kritike - Eseji" u Vijetnamu. Njegovih 12 knjiga poezije su objavljene i prodaju se u inostranstvu i na Amazon mreži za distribuciju knjiga. Pjesme Mai Văn Phan-a su prevedene na 23 jezika, uključujući: engleski, francuski, ruski, španski, njemački, švedski, albanski, srpski, makedonski, slovački, rumunski, turski, uzbekistanski, kazahstanski, arapski, kineski, japanski, korejski, indonežanski, tai, nepalski, hindu i bengalski (Indija).
Silence (5) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Silence
5.
An egg
Warm under
Its brooding mother’s
Wings
I sleep soundly in the mountain air
Tree shades
Water that pounds rice
Deer footsteps
Lying inside the eggshell
I gradually take the form of ants
Fowl and poultry
Like so many animals
I grow up on
Dreams of early sunlight
Of rains
Of stars falling
Down to earth
Shaking off the shell of light
I open my eyes and stand up.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication:
The poet is by nature a person who not only loves all things both great and small, he can be identified with the most tiny and trifle things or organisms on earth. The poet undergoes the pangs of birth in the egg
According to Buddhism there are four forms of birth. There is birth from eggs. There is the birth from the womb. There is the birth from moisture. Besides there is the birth by transformation
Here is a poem where a being dwells on its process of birth in an egg. It is born in an egg warm under its brooding mother’s wings The sensuous ness of the imagery is time and again. We the readers also feel the warmth of the brooding mothers wings that we enjoyed while preserved in the placenta. It was in the placenta that we slept soundly despite the fact that there might be biting cold in the mountain air. The speaker of the poem a person in an egg tells us how it sleeps soundly in her brooding mothers wings in the mountain air in tree shades. The eyes are closed in sleep. And despite that it is aware of the mountain air and the shade of a tree. It hears the water that pounds rice and the footsteps of the deer. This excites our extra sensory perception
Lying inside an eggshell it gradually takes the shape of an ant or of a fowl or of a poultry impelled by its tanha or thirst for life. Why are we born? We are born because we have the thirst for life.
Like so many animals
I grow up
Dreams of early sunlight
Of rains
Of stars falling
Down to earth
Impelled by these dreams or thirst for life the individual being takes shape and is born breaking the shell of light. In other words according to the experience of the poet as long as we do not have any desire our individuality is not pronounced and we live in a shell of light. And once we are born whether a man an ant or a fowl we are destined to experience light and darkness. Our sweetest songs are then with some pain is fraught.
Silence (1)
Silence (2)
Silence (3)
Silence (4)
Miền Tây Bengal, Ấn Độ
Tĩnh lặng (5) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt
Tĩnh lặng
5.
Quả trứng
Ấp trong đôi cánh
Của mẹ
Tôi ngủ say trong khí núi
Bóng cây
Nước giã gạo
Tiếng chân hươu nai
Nằm trong vỏ trứng
Tôi dần thành hình kiến
Hình chim chóc, gia cầm
Như bao muông thú
Tôi lớn bằng giấc mơ
Của ánh bình minh
Của cơn mưa
Bầy sao sa
Trái đất
Rũ lớp vỏ ánh sáng
Tôi mở mắt đứng lên.
Chú giải:
Một cách tự nhiên, nhà thơ là kẻ không chỉ phải lòng mọi điều lớn nhỏ trên đời, người thơ có thể đặt mình tương liên với những vật li ti, hạng dưới hoặc các sinh vật trên trái đất. Nhà thơ trải nghiệm những cơn đau sinh nở từ trong trứng.
Theo Phật giáo, có bốn thể của sự sinh. Có sự sinh từ trứng (noãn sinh). Có sự sinh từ bào thai (thai sinh). Có sự sinh từ nơi ẩm thấp (thấp sinh). Bên cạnh đó là sự sinh nhờ chuyển hóa (hóa sinh).
Trong bài thơ này, một sinh thể đang trú tại quá trình sinh thành trong một quả trứng. Sinh thể này nằm trong quả trứng ấm áp dưới đôi cánh ấp của mẹ. Sự gợi cảm của hình ảnh này là thời gian và tái lặp. Người đọc chúng ta cũng cảm nhận được sự ấm áp của đôi cánh mẹ ấp nở mà ta đã hân hưởng khi được bảo bọc an toàn trong tử cung của mẹ. Nơi đó ta ngủ yên lành cho dù có thể lạnh thấu khí núi ngoài kia. Kẻ nói trong bài thơ là người trong trứng, kể ta nghe sinh thể này ngủ yên bình thế nào dưới đôi cánh ấp của mẹ trong khí núi, dưới bóng cây. Đôi mắt khép trong giấc ngủ dù cho sinh thể này nhận thức được khí núi và bóng cây. Sinh thể nghe thấy tiếng nước giã gạo và tiếng chân hươu nai. Điều này kích hoạt tri giác ngoại giới của ta.
Nằm trong vỏ trứng, sinh thể dần thành hình, một con kiến hay một loài gia cầm hoặc chim chóc theo lòng ái và nỗi khát sống. Tại sao ta được sinh ra? Ta ra đời vì ta có lòng khát sống.
Như bao muông thú
Tôi lớn bằng giấc mơ
Của ánh bình minh
Của cơn mưa
Bầy sao sa
Trái đất
Bị hối thúc bởi những cơn mơ này hay nỗi khát sống, cá thể thành hình và tách vỏ ánh sáng để sinh ra. Nói khác đi, theo cách trải nghiệm của nhà thơ, nếu chúng ta không có ham muốn, thân ta không được gọi tên và ta sống trong vỏ bọc của ánh sáng. Rồi khi ta sinh dù là người là kiến là gia cầm, ta được chọn để trải nghiệm ánh sáng và bóng tối. Những bài ca ngọt ngào nhất của ta rồi sẽ đi cùng những cơn đau tràn đầy.
Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tĩnh lặng (3)
Tĩnh lặng (4)
Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education M.A [ triple] M Phil Ph D Sutrapitaka tirtha plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.
Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.
Từ phải qua: NT. Phan Thị Thanh Nhàn, TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya, TS. Mousumi Ghosh (Ấn độ)