Tišina (2). Mai Văn Fấn. U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard. Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Mai Văn Fấn - Mai Văn Phấn
U tumačenju Dr.Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Nhà thơ Dusan Djurisic
TIŠINA
2.
Mali potok u planini
Teče postojano
u jezero bez zvuka
Ribe plivaju
Voda ostaje na istom nivou
Vodomar
i dalje sjedi
na obližnjem vrhu drveta
Na ušću nabujalog potoka
talasi se nježno šire u krugovima
i nestaju
Dno jezera je beskrajno tiho
dok se planina kreće sa vodom.
(Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
TUMAČENJE:
Pjesma se otvara opisom potoka koji postojano teče u jezero bez zvuka. Možemo da čujemo neprekidan zvuk potoka koji postojano teče nizbrdo. Ali on se uliva u jezero bez zvuka. Na površini ovo ne odgovara pojavnom svijetu. U pojavnom svijetu takvi potoci se ulivaju u jezero uz buku. Stoga nas ovaj slikoviti prikaz prenosi u svijet koji se nikada ne opaža u pojavnom svijetu. Ali svijet koji očigledno ne postoji u svijetu oka i uha je veoma isprepletan sa svijetom oka i uha ili svijetom koji opažamo sa naših pet čula. Mi opažamo potok koji teče nizbrdo našim čulima. Ali što god da opažamo našim čulima je znak. I često pjesnici pokušavaju da ih dekodiraju. Potok može da predstavlja sam ljudski život prepun nada i strahova koji se iznenada ulivaju u jezero smrti ili tišine. Svaki život na Zemlji je kao potok koji se neprestano mrmoreći uliva u jezero tišine. Indijsko-engleski pjesnik K. V Dominik posmatra veličanstveni bat slonova, jurnjavu jelena, kas tigrova, trku zečeva... marširanje stonoge i kretanje crva i insekata. Ritam postoji u otkucajima našeg srca, našem dahu, treptajima našeg oka, našoj šetnji i trčanju... Dominik zapaža huk sova, gugutanje goluba, cvrkut vrabaca, kokodakanje kokošaka... Ali oni svi nestaju u jezeru tišine.
Sam život je na neki način potok koji se neprestano žuboreći uliva u jezero tišine. Ono što je istina kad je u pitanju život, važi i za sve što je stvoreno. Sve je prolazno ovdje. Sve je u kretanju. Dominik primjećuje da postoji ritam i harmonija u svakom molekulu i atomu. Sve je pokret. Sve je pokret kao potok koji žubori ili biva razmetljiv i uzrujan sat ili dva u pojavnog svijetu, a potom nestaje kao plod sna ulivajući se u jezero tišine. Ali, što je sa planinama? Očigledno dok su potoci uvijek u pokretu, planine su vječno u stanju mirovanja. Pošto je svaki molekul kretanje, planina takođe predstavlja kretanje. Ovo podsjeća na Heraklita. Čak su i planine vodopadi u veoma usporenom snimku. Kretanje planine se ispoljava u potoku koji se spušta niz brdo. Pjesnik Mai Văn Fấn primjećuje da se planina kreće sa vodom. Kad se planine stropoštaju u jezero trebalo bi da nastane velika buka koja potresa zemlju i nebo. Ali ne. Mai Văn Fấn primećuje:
Dno jezera je beskrajno tiho
dok se planina kreće sa vodom.
Prema tome, sve je u pojavnom svijetu prolazno ulivanje u neodređeni svijet iz čijeg se potočića niko - ništa očigledno ne vraća. Pojavni svijet ima različite nivoe. Dok je na jednom nivou sve u kretanju i nema materije u empirijskom znanju, na drugom nivou mi se vezujemo za nematerijalne sjenke kao stvarne. I otuda u vodi skakuću ribe ravnodušne prema vodomaru koji sjedi na krošnji. Iako znamo da smrt vreba da nas proguta, mi ne živimo u skladu sa tim znanjem. Mi smo zaokupljeni našim čulima i zauzeti igrom. Ali zar skakutava riba ne utiče na kretanje potoka? Ne. Neka se Hitleri i Staljini razmeću i uzrujavaju. Neka globalizacija učini što god može. Empirijski kraj istorije se nikada ne može dogoditi. Fukujama je sanjar. I protok vremena, ili promjena se nikada ne prekida. Promjena je kategorija postojanja i njen zamah je uvijek istovjetan. Kada ništa ne traje vječno, zašto bismo se držali sjenki i iskorišćavali naše bližnje? Ali vodomar nije svjestan nestanka svijeta. Uzima sjenke kao stvarne i sjedi na drvetu s namjerom da se ustremi na skakutave ribe u vodi potoka.
Dobro. Potok promjene je istina. Sve što se pojavljuje zadržava se na sat i nestaje kao talas koji nestaje u toku potoka i potok postojanja se uliva u beskonačno jezero gdje tišina caruje na dnu. Ali, da li možemo da uočimo ušće gdje se potok bučan od talasa sreće sa jezerom tišine? Da, pjesnik opisuje ključni momenat kada se postojanje prepliće sa nepostojanjem u prostornom smislu.
Na ušću nabujalog potoka
talasi se nježno šire u krugovima
i nestaju
Kada se potok spušta nizbrdo ograničen je bezbrojnim uslovima. Svaki njegov talas ili svaki motiv postojanja ograničen je bezbrojnim uslovima. Ali, kada se potok pomiješa sa jezerom, zasebne svijesti ograničene sa hiljadu uslova - talasi potoka se šire u krugovima i nestaju u jezeru neograničene svijesti. Individualna svijest lišena svojih ograničenja širi se u krugovima dok ne postane jedno sa neograničenom sviješću i nestaje iz svijeta oblika.
Kako izgleda jezero? Da li je to more Koleridža bez sunca? Ne. Koleridž je duboko uronjen u Kantovu filozofiju. Po Kantu stvar je po sebi nepoznata i nesaznajna. Stoga se rijeka Alph uliva u more bez sunca gdje se ništa ne može nazreti. Ali kod našeg pjesnika jezero je vidljivo oku samo po sebi. Čak i kada se galaksije prevrću po dnu jezera ili kosmička svijest ostane nenarušena i mirna.
Biografija dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Adresa: 6/1 Amrita Lal Nath lane P.O. Belur Math Dist Howrah West Bengal Indija pin code 711202. Datum rođenja 11 02 1947. Obrazovanje Magistar nauka [trostruki] Magistar filozofije, Doktor nauka Sutrapitaka Tirtha, uz diplomu iz homeopatije. On je i dalje nastavnik u penziji na B.B. College, Asansol, Indija. Do sada je objavio knjige iz različitih akademskih oblasti, uključujući religiju, sociologiju, književnost, ekonomiju, politiku, itd. Većina njegovih knjiga su napisane na narodnom, to jest, bengalskom jeziku. Dobitnik je zlatne medalje Univerziteta u Kalkuti za studije o modernoj bengalskoj drami.
BILJEŠKA O PISCU
Vijetnamski pjesnik Mai Văn Fan je rođen 1955. godine u Ninh Binh, Red River Delta u Sjevernom Vijetnamu. Trenutno, živi i piše poeziju u gradu Hải Phòng. Objavio je 14 knjiga poezije i 1 knjigu "Kritike - Eseji" u Vijetnamu. Njegovih 12 knjiga poezije su objavljene i prodaju se u inostranstvu i na Amazon mreži za distribuciju knjiga. Pjesme Mai Văn Phan-a su prevedene na 23 jezika, uključujući: engleski, francuski, ruski, španski, njemački, švedski, albanski, srpski, makedonski, slovački, rumunski, turski, uzbekistanski, kazahstanski, arapski, kineski, japanski, korejski, indonežanski, tai, nepalski, hindu i bengalski (Indija).
Silence (2) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Tác phẩm của Họa sỹ Wendy Piersall (Ấn Độ)
Silence
2.
A small stream in the mountain
Flows steadily
Into a lake without a sound
Fish swim
Water remains at the same level
A kingfisher
Still perches
On a nearby tree top
At the throat of the outpouring stream
Waves gently expand in circles
And fade
The lake bottom is infinitely silent
As the mountain moves with the water.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication:
The poem opens with the description of a stream flowing steadily into a lake without a sound. We can hear the ceaseless sound of the stream flowing steadily downhill. But it flows into the lake without a sound. On the surface this does not see eye to eye with the phenomenal world. In the phenomenal world such brooks fall into the lake with a noise. Hence the imagery transports us to a world which is never descried in the phenomenal world. But the world that is apparently absent from the world of eye and ear is very much twined with the world of eye and ear or the world that we perceive with our five senses. We perceive the stream flowing down hill with our senses. But whatever we perceive with our senses is a sign. And often the poets seek to decode them. The stream could stand for human life itself loud with hopes and fears suddenly pouring into the lake of death or silence. Every life on earth is like a stream ceaselessly babbling into the lake of silence. The Indo Anglian poet K. V. Dominic observes the majestic tramp of elephants dart of deer trot of tigers race of rabbit… march of millipede and movements of worms and insects. Rhythm is there in our heart beats, our breath, our eye winks, our walk and run… Dominic notes the hoot of the owls, coo of doves, twitter of sparrows, cackle of chicken… But they all vanish into the lake of silence.
Life itself is as it were the stream ceaselessly babbling into the lake of silence. What is true of life is true of the whole creation. Everything is evanescent here. Everything is in a flux. Dominic observes that there is rhythm and harmony in every molecule and atom Everything is a movement. Everything is a movement like the stream that babbles or struts and frets for an hour or so in the phenomenal world and then vanishes like a dream figment pouring into the lake of silence. But what about the mountains? Apparently while the streams are ever in motion the mountains are eternally at rest. Since every molecule is a movement, the mountain is also a movement. This reminds of Heraclitus. Even mountains are waterfalls in very slow motion. The movement of the mountain is manifest in the stream going down hill. The poet Mai Văn Phấn observes that the mountain moves with the water. When mountains tumble into a lake there should be a great noise shaking the earth and the sky. But no. Mai Văn Phấn observes:
The lake bottom is infinitely silent
As the mountain moves with the water.
Thus everything in the phenomenal world is evanescent pouring into an indeterminate world from whose bourne no one - nothing returns apparently. The phenomenal world has different levels. While on one level everything is in flux and there is no substance in empirical knowledge on another level we cling to the unsubstantial shadows as real. And hence there is the frisking fish in the waters listless of the kingfisher perching on the treetop. Even though we know that Death is in wait for us to devour us up we do not live up to that knowledge. We are engrossed with our senses and busy playimg. But does not the frisking fish affect the movement of the stream? Nope. Let Hitlers and Stalins strut and fret. Let globalization do whatever it can. Empirically the end of history never can happen. Fukuyama is a dreamer. And the flow of time or change is never interrupted. Change is a category of existence and its momentum is ever uniform. When nothing remains for ever, why should we cling to shadows and prey on our fellow beings? But the kingfisher does not have the awareness of the evanescence of the world. He takes the shadows for truth and he perches on a tree intent on swooping upon the frisking fish in the waters of the stream.
Well. The stream of the change is the truth. Everything that appears lingers for an hour and so vanishes like a wave vanishing into the flow of the stream and the stream of existence flows into the indeterminate lake where silence reigns at bottom.But could we have a glimpse of the confluence where the stream loud with waves meets the lake of silence? Yes the poet depicts the crucial moment when existence mingles with the nonexistence in spatial terms.
At the throat of the outpouring stream
Waves gently expand in circles
And fade
When a stream comes downhill it is circumscribed by countless conditions. Every wave of it or every motif of existence is circumscribed by countless conditions. But when the stream mingles with the lake the discrete consciousnesses circumscribed by thousand conditions - the waves of the stream expand in circles and fade into the lake of uncircumscribed consciousness. The individual consciousness rid of its limitations expands in circles till it becomes one with the limitless consciousness and fades from the world of forms.
How does the lake look like? Is it the sunless sea of Coleridge? No. Coleridge was steeped in the philosophy of Kant. With Kant the thing in itself is unknown and unknowable. Hence the river Alph pours into a sunless sea where nothing can be discerned. But with our poet the lake is evident to the eye on its own. Even when galaxies tumble down the bottom of the lake or the cosmic consciousness remains unperturbed and placid.
Silence (1)
Tĩnh lặng (2) của Mai Văn Phấn
TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt
Tĩnh lặng
2.
Mạch nước nhỏ trong núi
Chảy đều
Xuống lòng hồ không tiếng động
Đàn cá bơi
Mực nước giữ yên
Con chim bói cá vẫn đậu
Trên ngọn cây gần đó
Nơi họng nước đổ xuống
Vòng sóng lan nhẹ
Mờ dần
Đáy hồ lặng im
Núi theo mặt nước chuyển động.
Chú giải:
Bài thơ mở ra hình ảnh dòng nước chảy tĩnh lặng vào hồ không tiếng động. Chúng ta có thể nghe được âm thanh bất tận đều đều của dòng chảy len lỏi triền núi. Nhưng nước đổ về hồ lại không một âm thanh. Trên bề mặt, điều này không được thấy bằng mắt thường của thế giới hiện tượng. Trong thế giới hiện tượng, các mạch nước đổ về hồ như vậy hẳn sẽ róc rách âm thanh. Bởi thế ở đây, thi ảnh đã đưa ta vào một thế giới chưa từng được miêu tả trong thế giới hiện tượng. Nhưng cái thế giới vắng mặt hiển nhiên khỏi thế giới được tri nhận bởi tai, mắt lại rất song trùng với thế giới của tai và mắt ấy, hay chính là thế giới mà ta tri nhận qua năm giác quan. Chúng ta nhận biết dòng chảy xuống hồ bằng các giác quan. Nhưng dù là cái gì đi nữa, cái mà chúng ta thu nhận được là một kí hiệu. Và các nhà thơ thường tìm cách giải mã các kí hiệu này. Dòng chảy có thể biểu trưng cho đời sống nhân sinh ồn ào âm thanh của hy vọng và sợ hãi, đột ngột đổ về cái hồ của nỗi chết hay sự im lặng. Mỗi sự sống trên trái đất như một dòng chảy không ngừng róc rách về nơi hồ tĩnh lặng. Nhà thơ Ấn Độ K.V. Dominic quan sát những bước chân oai nghiêm của loài voi, bước nhún nhảy của loài nai, bước nhún rượt của loài hổ, bước chạy của loài thỏ… cuộc diễu hành của con cuốn chiếu, các chuyển động của sâu và côn trùng. Nhịp điệu ở đó, trong nhịp đập tim ta, trong hơi ta thở, trong mắt ta chớp, trong bước ta chạy và đi… Dominic ghi lại tiếng hú loài cú, tiếng gù chim câu, tiếng lích chích chim sẻ, tiếng lục cục loài gà… nhưng tất cả đều bốc hơi vào hồ của im lặng.
Bản thân cuộc sống tự nó đã là một dòng chảy không ngừng xôn xao đổ về hồ của im lặng. Điều gì đúng với cuộc sống, cũng đúng với toàn bộ tạo hóa. Mọi vật tan dần nơi đây. Mọi vật trong dòng chảy trôi. Dominic quan sát thấy nhịp điệu và hoà âm trong từng phần tử và nguyên tố. Mọi vật đều là sự chuyển động. Mọi vật là sự chuyển động như dòng chảy róc rách hay xối trào hay ồn ào đôi giờ trong thế giới hiện tượng rồi bốc hơi như cơn mơ đổ vào hồ của im lặng. Nhưng còn các đỉnh núi thì sao? Rõ ràng là khi các dòng chảy được thấy trong từng chuyển động, thì đỉnh núi như ngưng nghỉ vĩnh hằng. Nhưng bởi vì từng phần tử đều là sự chuyển động, núi cũng là sự dịch chuyển. Điều này gợi nhắc tới Heraclitus. Chính núi cũng là thác đổ trong chuyển động cực chậm. Chuyển động của núi hiển lộ qua dòng nước chảy xuôi triền. Nhà thơ Mai Văn Phấn quan sát núi này chuyển động với nước kia. Khi núi lăn xuống hồ, sẽ là tiếng đập khủng khiếp rung chuyển trái đất và bầu trời. Nhưng không. Mai Văn Phấn thấy:
Đáy hồ lặng im
Núi theo mặt nước chuyển động.
Vì thế mọi vật trong thế giới hiện tượng tan lẫn với thế giới vô hạn, nơi không sinh vật – thể nào trở về nguyên trạng. Thế giới hiện tượng có nhiều cấp độ khác nhau. Trong khi ở cấp độ này, mọi vật chảy trôi và không có vật chất trong tri thức thực nghiệm, ở cấp độ khác, chúng ta bám lấy các bóng phi vật chất như là cái thật. Và do đó có loài cá nhởn nhơ trong nước không biết đến con bói cá đang đậu trên hồ. Mặc dù chúng ta biết cái Chết đang đợi để nuốt trọn chúng ta, nhưng chúng ta vẫn chưa sống trong tận cùng nhận thức đó. Chúng ta đắm chìm cùng với các giác quan và bận bịu diễn vai. Vậy loài cá nhởn nhơ kia có tác động đến dòng chảy không? Không. Hãy cứ để những Hitler và những Stalin ồn ào múa máy đôi giờ. Cứ để toàn cầu hóa làm điều nó có thể làm. Cái chấm hết của lịch sử chẳng dễ xảy ra trên thực tế. Fukuyama là một người mơ. Và dòng thời gian hay sự thay đổi sẽ không bị ngắt đoạn. Thay đổi là một phạm trù của tồn tại và đà chạy của nó thậm chí không đổi. Khi chẳng còn gì tồn tại mãi mãi, tại sao chúng ta mãi bám vào những cái bóng và làm mồi cho đồng loại? Nhưng loài chim bói cá đâu có nhận thức được về sự biến mất dần đi của thế giới. Nó chỉ biết các hình bóng của sự thật và đậu trên cành cây cạnh hồ, chờ phút bổ nhào xuống nước để xúc cá.
Quả vậy. Dòng thay đổi là sự thật. Mọi vật xuất hiện cố trì níu thời gian đôi giờ để rồi biến mất như sóng bốc hơi vào dòng chảy và dòng chảy hiện tồn hòa vào cái hồ - vô định nơi sự im lặng thống trị sâu dưới đáy. Nhưng chúng ta có thể nhìn thoáng được sự hợp lưu giữa tiếng ồn của dòng chảy với những con sóng của nó khi chạm vào hồ của tĩnh lặng? Nhà thơ đã nắm bắt khoảnh khắc cốt yếu này khi tồn tại hòa trộn với không tồn tại trong các thuật ngữ không gian.
Nơi họng nước đổ xuống
Vòng sóng lan nhẹ
Mờ dần
Khi dòng nước chảy xuôi triền núi, nó bị quy định bởi vô số điều kiện. Mỗi con sóng trong đó cũng như từng mô típ của tồn tại cũng bị quy định bởi vô số điều kiện. Khi dòng chảy hòa mình vào con hồ, dòng ý thức gián đoạn bị giới hạn bởi hàng nghìn điều kiện – các con sóng của dòng chảy mở rộng thành các vòng sóng và tan hòa vào lòng hồ của ý thức không bị trói buộc. Từng ý thức cá nhân từ bỏ các giới hạn của mình để rộng mở thành các vòng sóng cho tới khi tan hòa thành một với ý thức vô hạn và nhoà dần khỏi thế giới các định dạng.
Trông cái hồ thế nào? Có phải là biển không ánh mặt trời của Coleridge? Không. Coleridge đã hòa mình trong triết học của Kant. Với Kant, vật tự thân là không được biết và không thể nhận biết. Do đó dòng sông Alph đổ vào biển cả không ánh mặt trời nơi không còn gì được nhìn rõ. Nhưng với nhà thơ của chúng ta, hồ hiện hữu như chính nó trước mắt ta. Dù khi cả vũ trụ đâm sập xuống đáy hồ thì ý thức vũ trụ vẫn bình lặng không xáo trộn.
Tĩnh lặng (1)
Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (đứng giữa) tại Festival thơ Ấn Độ