Tišina (1). Mai Văn Fấn. U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard. Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Mai Văn Fấn - Mai Văn Phấn
U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Nhà thơ Dusan Djurisic
TIŠINA
Hiljadu dharmi se stiječu u jednu,
gdje odlazi ta jedna?
Zen Koan
1.
Jedna stranica
otvara
teritorije slova
šume i planine
rijeke i
jezera
putevi slova
Držeći knjigu
ja
ja sam slovo
Udari slova su
moj ritmički dah
moji izvrnuti
dlanovi
moj rez crne
kose
moja žuta koža
Svjetlost na
stranici
svodi svijet
i mene
u jedno.
(Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
TUMAČENJE:
Što je stranica knjige? Teritorija slova. Ali
to nije beskrajni multiverzum, obimna knjiga u kojoj je svijet oka i uha koji samo
polovično opažamo i polovično stvaramo samo stranica. Postoje mistici koji
intuitivno osjećaju da je svijet stvoren pomoću nekog praiskonskog zvuka. Ali
Derida je stavio pisanje iznad govora. I nema sumnje da je svijet koji opažamo
sa svojom razlikom i odlaganjem jedan beskrajni arch writing (izvorni oblik
jezika koji ne proizilazi iz govora). Kada je Šekspir čitao knjige u tekućim
potocima gledao je na postojanje kao na pisanje.
I što pjesnik nalazi na stranici postojanja
koju otvara nasumce? Šume i planine, rijeke i jezera. Što su oni ---- rijeke i
jezera, itd? Oni su samo putevi slova. Oni su putevi koji vode sa jednog mjesta
na drugo.
Kada pjesnik otvori stranicu u obimnoj knjizi
mogućeg postojanja, on je sigurno biće koje ne pripada mogućem postojanju ili
Rupaloki, to jest svijetu oblika. Ali, gle! Držeći knjigu pjesnik postaje
slovo u samoj knjizi. Posmatrač postaje dio stvari koju posmatra. Čitalac
postaje dio knjige koju čita. Ovo je estetika čitaoca. Pjesnik je rođen u
svijetu koji je stranica u knjizi. Pjesnik uzvikuje
Udari slova su
moj ritmički dah
moji izvrnuti
dlanovi
moj rez crne
kose
moja žuta koža
Nematerijalni dah je pretvoren u vizuelni
slikoviti prikaz. Riječ je o mitu koji se bavi načinom na koji se um
materijalizuje. Ili drugim riječima, opisuje kako se tijelo rađa iz uma u
kontaktu sa stranicom koja otjelovljuje stvaranje koje je dio ogromne knjige.
Što bi moglo da stvori čudo? Svjetlost na
stranici je svela pesnika i svijet u jedno.
Radi se o mitu koji potkrepljuje teoriju
Uslovljenog nastanka. Nijedan uzrok ne može biti odgovoran za bilo koji
događaj. Mora da postoje uzroci i uslovi odgovorni za nastanak bilo kog
događaja. Ovdje događaj predstavlja rođenje pjesnika u našem mogućem svijetu.
Čitalački um pjesnika, knjiga mogućeg postojanja i svjetlost za čitanje knjige
su uslovi koji su zajedno doveli do rađanja pjesnika.
Ura! Pozdravimo ga!
Biografija dr
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Adresa: 6/1 Amrita Lal Nath lane P.O. Belur Math
Dist Howrah West Bengal Indija pin code 711202. Datum rođenja 11 02 1947.
Obrazovanje Magistar nauka [trostruki] Magistar filozofije, Doktor nauka
Sutrapitaka Tirtha, uz diplomu iz homeopatije. On je i dalje nastavnik u
penziji na B.B. College, Asansol, Indija. Do sada je objavio knjige iz
različitih akademskih oblasti, uključujući religiju, sociologiju, književnost,
ekonomiju, politiku, itd. Većina njegovih knjiga su napisane na narodnom, to
jest, bengalskom jeziku. Dobitnik je zlatne medalje Univerziteta u Kalkuti za
studije o modernoj bengalskoj drami.
BILJEŠKA
O PISCU
Vijetnamski pjesnik Mai Văn Fan je rođen
1955. godine u Ninh Binh, Red River Delta u Sjevernom Vijetnamu. Trenutno, živi
i piše poeziju u gradu Hải Phòng. Objavio je 14 knjiga poezije i 1 knjigu
"Kritike - Eseji" u Vijetnamu. Njegovih 12 knjiga poezije su
objavljene i prodaju se u inostranstvu i na Amazon mreži za distribuciju knjiga. Pjesme Mai Văn
Phan-a su prevedene na 23 jezika, uključujući: engleski, francuski, ruski,
španski, njemački, švedski, albanski, srpski, makedonski, slovački, rumunski,
turski, uzbekistanski, kazahstanski, arapski, kineski, japanski, korejski,
indonežanski, tai, nepalski, hindu i bengalski (Indija).
Silence (1) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
maivanphan.com: Tháng 11 năm 2015, Nhà xuất bản Hội Nhà văn VN đã phát hành cuốn sách “Giải mã hoa giấu mặt” của Nhà thơ-Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (từ Calcutta, Ấn Độ), do dịch giả Phạm Văn Bình dịch sang Việt ngữ. Cuốn sách gồm bốn mươi bài luận bình về tập thơ 3 câu “hoa giấu mặt” của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ-Giáo sư Pornpen Hantrakool (Thái Lan). Từ hôm nay, ngày 9 tháng 10 năm 2016, Nhà thơ-Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya khởi thảo cuốn sách thứ 2 (chưa đặt tên) với chú giải đoạn 1 bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng”, rút từ tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb. Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ Lê Đình Nhất-Lang và Nhà thơ Susan Blanshard. Xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi tới Nhà thơ-Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya! Trân trọng giới thiệu với bạn yêu thơ bài chú giải qua bản dịch của Dịch giả Phạm Minh Đăng.
maivanphan.com: In November 2015, The Publishing House of The Vietnam Writers' Association released the book “Decoding the Hidden Face Flower” written by Poet-Doctor Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (from Calcutta, India) and translated into Vietnamese by translator Phạm Văn Bình. The book included fourty explications for my three-verse poem collection “Hidden Face Flower”, of which the English version was translated by Poet-Professor Pornpen Hantrakool (Thai). From today, 9 October 2016, Poet-Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya drafts the 2nd book (unnamed) with an explication on the first paragraph of the long poem "Silence" selected from my poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) through the English version by Poet Nhat-Lang Le & Poet Susan Blanshard. I would like to express my deepest gratefulness for Poet-Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya! I would like to respectfully introduce to poetry lovers the explication through the translated version by Translator Phạm Minh Đăng.
Silence
A thousand dharmas come back to one, where does one go?
A ZEN KOAN
1.
A page
Opens territories of letters
Forests and mountains
Rivers and lakes
Roads of letters
Holding the book
I
I am a letter
The letter strokes are my rhythmic breath
My upturning palms
My slash of black hair
My yellow skin
The light on the page
Reduces the world
And me
Into one.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication:
What is a page of a book? A territory of letters. But is not the endless multiverse a voluminous book where the world of eye and ears that we half perceive and half create is merely a page. There are mystics who intuit that the world has been created by some primordial sound. But Derrida has put writing above speech. And no doubt that the world we perceive with its difference and deference is a vast arche writing. When Shakespeare read books in running brooks he looked upon the existence as writing.
And what does the poet find in the page that he opens at random of the existence? Forests and mountains, rivers and lakes. What are they----the rivers and lakes etc? They are but roads of letters. They are ways leading from one place to another.
When the poet opens a page in the vast book of the contingent existence. He is surely an entity who does not belong to the contingent existence or Rupaloka viz the world of forms. But lo! Holding the book the poet becomes a letter in the book itself. The observerbecomes a part of the thing observed. The reader becomes the part of the book that he reads. This is reader’s aesthetics. The poet is born into the world which is a page in a book. The poet exclaims
The letter strokes are my rhythmic breath
My upturning palms
My slash of black hair
My yellow skin
The intangible breath has been transformed into a visual imagery. Here is a myth dwelling on how the mind bodies forth. Or in other words it describes how body is born of a mind in contact with the page embodying creation which is a part of a vast book.
What could achieve the miracle? The light on the page reduced the poet and the world into one.
Here is a myth that adds flesh to the theory of Dependant Origination. No one cause can be responsible for any event whatever. There must be causes and conditions responsible for any event to take place. Here the event is the birth of the poet in the contingent world of ours. The reading mind of the poet the book of the contingent existence and the light for reading the book are the conditions which together have brought forth the birth of the poet.
Hurrah! Let us welcome him
"Tĩnh lặng -1" từ góc nhìn của Họa sỹ Phạm Long Quận
Tĩnh lặng (1) - Mai Văn Phấn
TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt
Tĩnh lặng
Muôn pháp về một, một đi về đâu?
CÔNG ÁN THIỀN
1.
Trang sách
Mở mặt đất chữ
Rừng núi
Sông hồ
Những con đường chữ
Nâng cuốn sách
Tôi
Là một chữ
Nét chữ nhịp thở
Bàn tay lật lên
Nét tóc cứng
Da vàng
Ánh sáng trên trang sách
Thu thế giới
Và tôi
Thành một.
Chú giải:
Trang sách là gì? Là lãnh địa của chữ. Nhưng đó không phải là đa vũ trụ bất tận [như] một cuốn sách nhiều tập, nơi thế giới tai mắt ta nửa thâu nhận, nửa sáng tạo gần như một trang sách. Có những nhà thần bí tri giác rằng thế giới được tạo bởi những âm thanh sơ khởi. Nhưng Derrida đặt sự viết lên trên nói năng. Và không nghi ngờ gì nữa, thế giới ta thâu nhận với những khác biệt và tôn kính là một trang viết uốn vòm rộng lớn. Khi Shakespeare đọc sách bên các dòng suối nhỏ, ông nhìn vào sự tồn hiện như là sự viết.
Và nhà thơ tìm thấy gì trong trang sách mở ngẫu nhiên trong tồn hiện? Những mảng rừng mở núi, những suối sông chảy với hồ. Chúng là gì vậy - sông với hồ đó? Chúng là gì ngoài những con đường của chữ. Chúng là đường nối những nơi này đến nơi kia.
Khi nhà thơ mở một trang trong cuốn sách mênh mông tồn hiện bâng quơ, ông chắc chắn là một thực thể không thuộc về những ngẫu nhiên hay rupaluka, tức cõi sắc giới.
Nhưng kìa! Ôm sách trong tay, nhà thơ tự hóa thành một chữ cái trong trang sách. Người xem trở thành một phần của vật được ngắm nhìn. Người đọc trở thành một phần cuốn sách mình đang đọc. Đó là mĩ học của người đọc. Nhà thơ được sinh thành trong một thế giới đang là một trang sách trong một cuốn sách. Nhà thơ kêu lên:
Nét chữ nhịp thở
Bàn tay lật lên
Nét tóc cứng
Da vàng
Nhịp thở vô hình kia đã chuyển hóa thành một thi ảnh. Đó là huyền thoại cư ngụ trong cách ngôi nhà tâm ý hướng về. Nói theo cách khác, nó mô tả cách một cơ thể sinh thành từ tâm ý va chạm với trang sách hoá thân thành sáng tạo, một phần từ cuốn sách mênh mông kia.
Cái gì tựu thành phép lạ? Ánh sáng trên trang sách hoà nhập làm một - nhà thơ và thế giới.
Đó là một huyền thoại thêm vào da thịt theo thuyết Duyên Khởi. Không nguyên nhân nào sinh ra cái quả vu vơ. Phải có nhân cùng duyên mới lãnh nhận bí nhiệm quả sinh. Ở đây quả lành là việc sinh thành nhà thơ trong thế giới này của chúng ta. Tâm trí đọc của nhà thơ, cuốn sách của những tồn tại ngẫu nhiên và ánh sáng rọi vào trang sách là các duyên lành cùng sinh khởi nhà thơ.
Aaaaa, hãy cùng đón chào người thơ.
Thủ bút của Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya