Tišina (10). Mai Văn Fấn. U tumačenju Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard. Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Mai Văn Fấn - Mai Văn Phấn
U tumačenju Dr.Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Sa engleskog na crnogorski jezik prevela Sanja Vučinić & Dusan Djurisic
Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Nhà thơ Dusan Djurisic
TIŠINA
10.
Golubovi koji se smiju
zarobljeni u mreži
pored ptice mamca
Njihove oči su zašivene
Ali oni nikada ne osjećaju bol!
Oni plaču u rukama ubice ptica
utamničeni u zatvorskim ćelijama
Isčupani su i krvare
Ali nikada ne osjećaju bol!
Peku se dok ne porumene
u masnoj tavi
Ali nikada ne osjećaju bol!
Moje misli postaju nepovezane
Otvaram oči i gledam polje tek pokošeno
Vidim golubove koji se smiju sakupljajući pirinač
Oni dolaze u jatima
i sakupljaju pirinač.
(Sa vijetnamskog na engleski jezik preveli: Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
TUMAČENJE:
Pjesma se otvara sa pticama koje se smiju zarobljenim u mrežu pored ptice mamca. To je ono što lovci rade. Oni postavljaju mamac pticu. Zašto to rade? Druge ptice gledaju na nju kao na pravu, a ne imitaciju. Kada misle da se prava ptica negdje nalazi, oni vjeruju da je to pristupačno mjesto za njih i sjate se tamo, da bi u stvari bile zarobljene u mrežu lovca. Ptice, međutim, ne shvataju da su u mreži. One su srećne. Lovac bi mogao da predstavlja Smrt. Mi ljudska bića smo takođe poput golubova koji se smiju zarobljeni u mreži. Na jednom nivou, ptica mamac je čovjek koji izgleda da je uronio u životna zadovoljstva. Mi smo takođe u potrazi za zadovoljstvima. Dakle, očigledno stanje srećnog čovjeka uronjenog u zadovoljstva tjera nas da ga imitiramo. I mi smo u mreži. Putevi zadovoljstava vode samo u smrt. To je ta glad za zadovoljstvom koja nas nagoni da se porodimo u kosturnici tijela. Jer bez tijela ne možemo uživati u zadovoljstvima života. I tada kada se odamo zadovoljstvima unaprijed smo osuđeni na smrt. Smrt se međutim, ne događa jednom za svagda. Mi moramo da umiremo iznova i iznova vođeni našom žeđi za zadovoljstvima. Umiremo samo da bi se ponovo rodili kako bi imali sve više i više zadovoljstava i zbog toga opet umiremo. Jer kao što smrt uvijek dovodi do ponovnog rođenja, slično tome, zadovoljstva uvijek sa sobom nose bolove. Ali mi ne razumijemo stvarnost. Naše oči je zašio lovac. Sama čulna i tjelesna zadovoljstva su naša smrt. Oni zasljepljuju naše oči i mi ne možemo da spoznamo stvarnost koja vreba iza vanjštine. Dakle, mi se ne plašimo onoga što će nam se desiti. U velikom indijskom epu Mahabharata se zapaža --- svakodnevno ljudi umiru u velikom broju. Ipak drugi ljudi misle da će ostati na ovom svijetu za sva vremena. Dakle, kako ptice ne mogu vidjeti mrežu lovca razapetu među zadovoljstvima života, one nisu uopšte uplašene. One nikada ne osjećaju bol. To su zadovoljstva koje imaju ptice u ropstvu. Mi smo utamničeni od stane lijepe dame bez milosti. Lovac čerupa naša krila mašte. Mi krvarimo. Lovac čerupa krila ptica. One krvare. Starost, senilnost i bolesti nas spopadaju. Ali, uprkos ovim nedaćama mi nikada ne patimo. Ptice nikada ne pate. Jer se nadamo da će oblaci nesreće jednog dana nestati i vjerujemo da će se nada da ostvarimo zadovoljstva u pogodnijoj situaciji ostvariti, vječno proljeće u grudima čovjeka. Čak i nakon nekoliko rođenja i smrti naša žeđ za zadovoljstvom se ne gasi. Naše nade za ostvarivanje više zadovoljstava se nikada ne gase. U Mahabharata-i se primjećuje da se želje ukoliko se zadovolje nikad ne ugase jednom zauvijek. Naprotiv, postoje nove želje koje obuzimaju ljudsko biće. Ovo u mislima mudrog pjesnika Mahabharate stvara živi prikaz vatre. Baš kao što se vatra nikada ne može ugasiti ako se u nju sipa benzin, tako ni želja ne prestaje ako se služi predmetima požude. Pjesnik ironično primjećuje da kada se ptice uhvate, one se peku dok ne porumene u masnom tiganju. Zar nas to ne navodi na pojam pakla gdje se ljudi peku u vrelim kazanima. Istina. Ali gdje je pakao? Možda je riječ o životu nakon smrti. Ali zar mi ne doživljavamo smrt u životu? I očigledna zadovoljstva života - dobar posao sa kućom od kompanije, stan, automobil, bračni drug izgleda da predstavljaju gorući kazan. Tako da ne moramo da smještamo pakao u Andromedu izvan sfere zemaljskog života. On je veoma prisutan ovdje u samom zemaljskom životu. Takva stanja kažnjavanja ne pomažu da obuzdaju naše želje. Mi ne učimo kroz kaznu ako nam je na bilo koji način nanijeta. Jer se nadamo da će nešto iskrsnuti i da ćemo možda jednog dana biti u Pretoriji, carstvu dijamanata! Tako da se pečemo reš – unaprijeđeni smo u izvršnog direktora multinacionalne kompanije - unutar masnog tiganja prepušteni zadovoljstvima. Kada pjesnik razmišlja o takvim realnostima zemaljskog života, on ne može više da misli. Njegove misli izgledaju nepovezano. Umjesto da razmišlja o zemaljskom životu, on otvara oči. I gle, vidi nasmijane golubove kako sakupljaju pirinač u polju tek pokošenom. Drugim riječima, uprkos činjenici da nas zemaljska zadovoljstva podstiču na neizrecivu patnju, mi nastavljamo da jurimo za zadovoljstvima sve dok nas ne ulovi ciklus života i smrti.
Možda su se ptice koje je uhvatio lovac i koje su reš ispečene pojavile u narednom životu uživajući u zadovoljstvima za kojima su žudile u ranijem rođenju. Da li se sankhara i tanha - neugasla žeđ i dalje nastavlja kroz ponovljena rođenja i smrti? Zar ne postoji izlaz iz ovoga?
U ovom kontekstu prisjećamo se Jataka priče. Jednom je lovac na ptice zatvorio nekoliko ptica u kavez. Riješio je da ih proda na pijaci. Jedna od tih ptica je prozrela lovčeve namjere. Lovac je redovno davao pticama hranu kako bi izgledale čilo i zdravo. Ali ptica o kojoj govorimo nije uzimala ni hranu ni vodu. Ona je izbjegavala da uživa u zadovoljstvima života. Tako je za dva dana izgledala mršavo i samo što ne ugine. Lovac je izbacio pticu iz kaveza, jer nije mogao da je proda. Naša slaba i mršava ptica nekako je uspjela da dođe do dvije ili tri kapi vode da popije. Oporavila se i odletjela u plavetnilo slobode.
Na drugom nivou judaizam, hrišćanstvo i islam gledaju na goluba kao na simbol mira. Ova pjesma govori o tome kako mir biva uhapšen i zadavljen na smrt iznova i iznova u današnjem svijetu. Zahvaljujući političarima.
Biografija dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Adresa: 6/1 Amrita Lal Nath lane P.O. Belur Math Dist Howrah West Bengal Indija pin code 711202. Datum rođenja 11 02 1947. Obrazovanje Magistar nauka [trostruki] Magistar filozofije, Doktor nauka Sutrapitaka Tirtha, uz diplomu iz homeopatije. On je i dalje nastavnik u penziji na B.B. College, Asansol, Indija. Do sada je objavio knjige iz različitih akademskih oblasti, uključujući religiju, sociologiju, književnost, ekonomiju, politiku, itd. Većina njegovih knjiga su napisane na narodnom, to jest, bengalskom jeziku. Dobitnik je zlatne medalje Univerziteta u Kalkuti za studije o modernoj bengalskoj drami.
BILJEŠKA O PISCU
Vijetnamski pjesnik Mai Văn Fan je rođen 1955. godine u Ninh Binh, Red River Delta u Sjevernom Vijetnamu. Trenutno, živi i piše poeziju u gradu Hải Phòng. Objavio je 14 knjiga poezije i 1 knjigu "Kritike - Eseji" u Vijetnamu. Njegovih 12 knjiga poezije su objavljene i prodaju se u inostranstvu i na Amazon mreži za distribuciju knjiga. Pjesme Mai Văn Phan-a su prevedene na 23 jezika, uključujući: engleski, francuski, ruski, španski, njemački, švedski, albanski, srpski, makedonski, slovački, rumunski, turski, uzbekistanski, kazahstanski, arapski, kineski, japanski, korejski, indonežanski, tai, nepalski, hindu i bengalski (Indija).
Silence (10) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Silence
10.
The laughing doves
Trapped in a net
Next to a decoy bird
Their eyes are sewn shut
But they are never in pain!
They cry in the hands of a bird-killer
Incarcerated in prison cells
They are plucked and bled
But they are never in pain!
They are roasted golden
Inside a greasy pan
But they are never in pain!
My thoughts turn incoherent
I open my eyes to watch the field just harvested
See laughing doves collecting rice
They come in flocks
Collecting rice.
(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)
Explication
The poem opens with laughing birds trapped in a net next to a decoy bird. That is what the hunters do. They place a decoy bird. Why do they do it? Other birds look upon it as real and not imitation. When they think that a real bird is somewhere, they believe that it is an accessible place for them and they flock together there only to be trapped in the hunter’s net. The birds however do not realize that they are in the net. They are happy. The hunter could stand for Death. We human beings are also like the laughing doves trapped in a net. On one level the decoy bird is the man who seems to be plunged in the pleasures of life. We are also after pleasures. So the apparent state of the happy man plunged in the pleasures draw us to emulate him. And we are in the net. The paths of pleasures lead but to the grave. It is this thirst for pleasure that drive us to take birth in the bonehouse of body. Because without the body we cannot enjoy the pleasures of life. And once we revel in pleasures we are foredoomed to death. Death however does not take place once for all. We have to die over and over again driven by our thirst for pleasure. We die only to be born again to have more and more pleasures and hence we die again… Because just as death always brings about rebirth similarly pleasures always brings pains in their train. But we do not understand the reality. Our eyes are sewn by the hunter. Sensual and carnal pleasures themselves are our death. They blind our eyes and we cannot see into the reality lurking behind appearance. So we are not scared of what is going to happen to us. The great Indian epic Mahabharata observes---Every day men are dying in huge numbers. Still other people think that they will linger in the world for all time to come. So, as because the birds cannot see the net of the hunter spread among the pleasures of life they are not scared at all. They are never in pain. It is the pleasures who have the birds in thrall. We are imprisoned by la belle dame sans merci. The hunter plucks our wings of imagination. We bleed. The hunter plucks the wings of the birds. They bleed. Old age, senility and disease arrest us. But despite these misfortunes we are never in pain. The birds are never in pain. Because we hope that the clouds of misfortune will dissipate someday and the hope for getting at pleasures in a more convenient situation to come, springs eternal in human breast. Even after several births and deaths our thirst for pleasure is not quenched. Our hopes of getting at more pleasures are never put out. The Mahabharata observes that desires if gratified are never extinguished once for all. On the contrary there are fresh desires that consumes the human being. This puts in the mind of the sage poet of the Mahabharata the imagery of fire. Just as fire is never extinguished with gasoline poured into it, so desire does not end if it is served with the objects of desire. The poet ironically observes that once the birds are captured they are roasted golden in a greasy pan. Does it not put in our mind the notion of hell where the persons are roasted in hot cauldrons. True. But where is the hell? It might speak of life after death. But do we not experience death in life?And the apparent pleasures of life—a good job with a corporate house, a flat, a car, a spouse, seem to stand for the burning cauldron. So we need not locate hell in Andromeda beyond the sphere of earthly life. It is very much here in the earthly life itself. Such states of being punished do not help in stemming our desires. We donot learn from punishment if any inflicted upon us. Because we hope that something might turn up and we might some day be in Pretoria the realm of diamond! So we are roasted golden—we are promoted to the CEO of a multinational—inside a greasy pan lorn with pleasures. When the poet reflects on such realities of worldly life, he cannot think anymore. His thoughts seem to be incoherent. Instead of reflecting on the worldly life he opens his eyes. And lo he sees the laughing doves collecting rice in the field just harvested. In other words, despite the fact that the earthly pleasures goad us to untold suffering, we continue to hunt pleasures only to be hunted by the life and death cycle.
Maybe the birds which were caught by the hunter and which were roasted golden have showed up in a next birth pursuing the pleasures that they had yearned for in an earlier birth. Does the sankhara and the tanha—the unquenchable thirst continue through repeated births and deaths? Is there no way out from this?
In this context we remember a Jataka tale. Once a bird hunter imprisoned a few birds in the cage. He would sell those birds in the market. One of those birds was not ignorant of the situation. The hunter gave food to the birds regularly so that they looked hale and healthy. But the bird we are talking of did not take water or food. He avoided consuming the pleasures of life. So in two days the bird looked emaciated and almost dying. The hunter threw away the bird from the cage. Because the bird couldnot be sold. Our feeble and emaciated bird somehow managed to get two or three drops of water to drink. It revived and flew away in the blue deep of freedom.
On another level Judaism, Christianity and Islam look upon the dove as the symbol of peace. This poem dwells on how peace is being arrested and strangled to death over and over again in the world today. Thanks to the politicians.
Silence (1)
Silence (2)
Silence (3)
Silence (4)
Silence (5)
Silence (6)
Silence (7)
Silence (8)
Silence (9)
Tĩnh lặng (10) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt
Dịch giả Phạm Minh Đăng
Tĩnh lặng
10.
Những con chim ngói
Mắc bẫy trong tấm lưới
Cạnh chim mồi
Hai mắt bị khâu
Nhưng không hề đau!
Chúng kêu lên trong tay gã sát chim
Bị nhốt vào những gian nhà tù
Bị vặt lông, cắt tiết
Nhưng không hề đau!
Bị quay vàng
Trong chảo mỡ
Nhưng không hề đau!
Tôi bị tạp niệm
Mở mắt nhìn cánh đồng mới gặt
Những con chim ngói đang nhặt thóc
Bay về từng đàn
Nhặt thóc.
Chú giải
Bài thơ mở ra bằng hình ảnh những con chim ngói bị “mắc bẫy trong tấm lưới cạnh chim mồi”. Đó là điều người bẫy chim thực hiện. Họ đặt đó một con chim mồi. Sao họ làm vậy? Những con chim khác nhìn thấy đó là chim thật, không giả mạo. Khi chúng nghĩ rằng một con chim thật ở đâu đó, chúng tin rằng có thể sà đến và tụ bầy nơi đó, chỉ để bị sa trong lưới người bẫy chim. Nhưng bầy chim không nhận ra rằng chúng đang mắc lưới. Chúng vui sướng. Người bẫy chim như thể Thần Chết. Loài người chúng ta cũng giống như những con chim ngói mắc kẹt lưới. Ở mức nào đó, chim mồi là người có vẻ đắm chìm trong những lạc thú cuộc sống. Ta cũng tìm kiếm các vui thú. Nên hình ảnh con người hạnh phúc trầm mình trong niềm vui lôi cuốn ta bắt chước người đó. Rồi ta mắc lưới. Các lạc thú chẳng dẫn về đâu ngoài hầm mộ. Cơn khát lạc thú này thôi thúc ta khởi sinh trong ngôi nhà xương thịt của cơ thể. Bởi thiếu cơ thể, ta không thể tận hưởng niềm vui trần thế. Khi ta say sưa trong vui thú, ta được cảnh báo của tử thần. Tuy vậy, cái chết không xảy ra một lần cho tất cả. Ta phải chết đi chết lại bởi cơn khát thú vui của ta. Ta chết chỉ để tái sinh lần nữa để rồi lại có thêm nữa, thêm nữa thú vui và vì đó ta lại chết… Vì tựa như cái chết luôn mang đến sự tái sinh, niềm vui cũng cùng chuyến tàu với nỗi đau. Nhưng ta không hiểu thực tế đó. Mắt ta bị người bẫy khâu lại. Những niềm vui thế tục và thân xác tự chúng là thần chết của ta. Chúng làm mù mắt ta, ta không nhìn được vào thực tế kín đằng sau vẻ bề ngoài. Vậy ta không biết sợ hãi những gì sẽ đến với ta.
Sử thi Ấn Độ Mahabharata chỉ ra – hằng ngày con người chết vô số kể. Vẫn còn đó những kẻ nghĩ rằng họ sẽ còn bám được vào thế giới này vì tương lai còn chưa đến. Nên, như thể vì loài chim không thấy được tấm lưới của thợ bẫy chim giăng sẵn giữa các niềm vui sống, chúng không sợ hãi mảy may. Chúng chưa từng biết đau. Đó là niềm vui với kẻ cầm giữ những con chim đó. Chúng ta bị cầm tù bởi người đẹp vô tình. Thợ bẫy chim vặt trụi đôi cánh của tưởng tượng của ta. Ta rỉ máu. Thợ bẫy chim vặt trụi đôi cánh của tưởng tượng của loài chim. Chúng rỉ máu. Tuổi già, sự lão hóa và bệnh tật bắt giữ ta. Bất kể những bất hạnh này, ta chưa từng đau đớn. Loài chim chưa từng biết đau. Vì ta hy vọng đám mây bất hạnh kia sẽ tan đi một ngày nào đó và niềm hy vọng có được niềm vui sẽ xuất hiện lúc thuận tiện, những mùa xuân vĩnh cửu trong lồng ngực con người. Thậm chí sau đôi lần tái sinh và mất mát, niềm khao khát vui sống vẫn không nguội lạnh. Niềm hy vọng của ta với việc có thêm nhiều niềm vui vẫn chưa bị bật ra.
Sử thi Mahabharata nhận thấy các ham muốn được thỏa mãn sẽ chẳng thể dập tắt được nữa. Ngược lại, có những ham muốn xác thịt tiêu mòn con người. Điều này đưa đến tâm trí của vị thi sĩ hiền minh trong Mahabharata hình ảnh của ngọn lửa. Như lửa chẳng bao giờ bị dập tắt bởi xăng tưới vào, ham muốn chẳng dừng khi được thêm vào những chất thể của ham muốn. Nhà thơ mỉa mai quan sát một khi loài chim bị bắt, chúng sẽ bị quay vàng trong chảo mỡ. Điều đó có gợi trong tâm trí ta hình ảnh hỏa ngục nơi con người bị nướng trong vạc dầu. Thật vậy. Nhưng hỏa ngục nơi đâu? Có thể nói đó là cuộc sống sau cái chết. Nhưng chúng ta không trải nghiệm cái chết trong chính cuộc sống sao? Và những lạc thú trần gian hiển nhiên – một công việc tốt, nhà cửa, xe hơi, một người bạn đời – như thể tượng trưng cho vạc dầu. Vậy ta chẳng cần định vị hỏa ngục ở nơi Andromeda bên ngoài cuộc sống trần thế này. Nó ngay đây thôi, ngay trong cuộc sống trần thế này. Các hình thức trừng phạt không dập tắt được các ham muốn trong ta. Ta chẳng học được gì từ các trừng phạt đổ lên ta. Vì ta hy vọng điều gì sẽ bừng lên vào ngày nào đó ta sẽ ở Pretoria, lãnh địa của kim cương! Ta bị quay vàng khi ta được thăng chức chủ tịch điều hành của tập đoàn xuyên quốc gia – bên trong vạc dầu cùng những niềm vui! Khi nhà thơ suy tư về các hiện thực cuộc sống trần thế - đó, ông không nghĩ thêm nữa. Các suy nghĩ của ông có vẻ rời rạc. Thay vì suy tư về cuộc sống toàn cầu, ông mở mắt. Và kìa ông thấy chim ngói đang nhặt thóc vãi trên cánh đồng vừa gặt. Nói khác đi, dù cho thực tế rằng niềm vui trần thế dẫn ta đến những nín chịu, ta tiếp tục săn đuổi niềm vui để lại bị săn đuổi bởi các vòng tròn sống – chết.
Có lẽ những con chim bị thợ đặt bẫy bắt và quay vàng đã trình ra hình ảnh sinh ra lần nữa, tiếp tục đuổi theo các niềm vui chúng đã có được từ lần sinh trước. Hành (sankhara)[i] và Ái (tanha)[ii] - khao khát khôn thỏa tiếp tục qua sự sinh và sự chết tái hồi đó chăng? Không có cách nào thoát khỏi điều này?
Trong bối cảnh này ta nhớ lại một truyện của Jataka. Xưa kia có một thợ bẫy chim nhốt giam một số chim trong lồng. Anh ta sẽ bán những con chim này ngoài chợ. Một con trong số đó biết được tình cảnh của mình. Người thợ bẫy chim cho chúng ăn đều đặn để chúng trông khỏe mạnh sinh động. Nhưng riêng chú chim kia không ăn chẳng uống. Chú tránh hưởng thụ lạc thú trần gian. Trong hai ngày, chú chim trông xơ xác và chết lả. Thợ bẫy chim ném chú ra khỏi lồng. Vì con chim như vậy không bán được. Chú chim yếu đuối và còi cọc đã cố tìm uống được vài ba giọt nước. Chú hồi tỉnh dần và bay vút lên bầu trời xanh thẳm của tự do.
Trong các tôn giáo khác như trong đạo Do Thái, đạo Cơ đốc hay đạo Hồi, chim bồ câu là biểu tượng hòa bình. Bài thơ này ngẫm ngợi về việc hòa bình bị giam giữ và bóp nghẹt đến chết hết lần này lần khác trong thế giới hiện tại. Dưới tay các chính trị gia.
________
Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tĩnh lặng (3)
Tĩnh lặng (4)
Tĩnh lặng (5)
Tĩnh lặng (6)
Tĩnh lặng (7)
Tĩnh lặng (8)
Tĩnh lặng (9)
Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education M.A [ triple] M Phil Ph D Sutrapitaka tirtha plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.
Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.
Tác phẩm của Nhiếp ảnh gia Erin Graboski, Hoa Kỳ