घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए (आलाप - IX) - Hình đám cỏ (Nhịp IX) (की कविता – thơ) – Mai Văn Phấn. माई वान फान. अनुवाद: रति सक्सेना – Rati Saxena dịch sang tiếng Hin-đi
Mai Văn Phấn की कविता, (वियतनाम)
अनुवाद Rati Saxena - dịch sang tiếng Hin-đi, Ấn Độ
TS. Rati Saxena. Ký họa của Nguyễn Tùng Lâm, 12/2015
घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए
चुपचाप साथ साथ सफेद कुमुदियों को सुनते हुए
रोशनी में घुलते हुए
चिन्तामय पन्ना के स्तर तक उठते हुए
M.V.P
आलाप - IX
*
धरती की विस्तृत सतह पर.हवा की जीभ दवाब बना रही है
यह अस्तव्यस्त है, मेरा माथा हवा के भंवर में फंस गया है
मैं जितना कसना चाहता हूँ उतना ही वह कर्कश ध्वनि में फँस रहा है
चीखते हुए, चिल्लाते हुए. अस्थिर चित्त, उकसाते हुए, तुम्हारे मुंह में सूखी पत्तियाँ रखते हुए
हम जितना झगड़ेंगे, उतनी बकवाद करेंगे.इस उत्तेजित दुःस्प्न में
उत्तेजित चुम्बन का मार्ग. हम इसे जितना पसारेंगे, उतनी ताजगी पाएंगे
मुझे अपने हाथ से गहनता तक पहुंचाते हुए
हम एक दूसरे से अलग हो ही नहीं सकते
क्यों कि हम दोंनों उस गहराई से डरते हैं जो हमें ठण्डे पसीने में भिगों दे
हम एक दूसरे से आलिंगित होते हुए उलटे हो जाते हैं
कलियों को धारण करते फूल खिल गये हैं, पत्तियाँ नीचे लटक रही हैं
सूखी टहनियों को बचाती हुईं,
टूफान गरज रहा है, बिजली कड़क रही है, आँखे घनघोर बरसात देख रही हैं
मैं तुम्हें हौले से साँस लेने में मदद कर रहा हूँ हांफते हए
अचानक घण्टी बज उठती है, जो हमें और निकट ले आई है
कुँए की घण्टी की ध्वनि
सजावटी मेड़ से निकलते हुए
काँटेदार घेराबन्दी , जो दुनिया को किसी अलग से पैमाने से
दो भागों में बाँटती है
हरी रौशनी में लिपटी हुई देहं.
धीरे से नीचे गिरती हैं. क्या यह आदम चिह्न है
कामुकता का
(रोशनी बुझ गई, तालियाँ)
रोशनी के चमकदार आवृत्त में दौड़ते हुए
वे जन्तु गर्भ के प्रति आशंकित है
चूसते हुए, माँ के मुंह से खाते हुए, रोने का कारण खोजते हुए
( पश्चातल में खट खट की ध्वनि )
मैं मेड़ के दूसरी तरफ से खिसक गया
एक रंगविहीन रोशनी मेरे कदमों के नीचे से गुजरती है
पेड़ उष्मता के चिह्न है. पेड़ मील का पत्थर हैं
मेरे करीब बस तुम्हारी हथेलियों की
आकृति है, ओस की बून्द लटक रही है
तुम्हारी आँखे बहुत मनमोहक हैं, जमीन पर जल का चिह्न है
जब तुम धरती पर कदम रख चलती हो,
मैं नैसर्गिक गीत रचना चाहता है
मेरी तरफ देखो
अभिनेत्री की नकल करते हुए, किसी मिस...
पहला, यह शब्द बहुत जल्दी गिर जाता है-
अंक आठ के बारे में क्या ख्याल है...?
मैं शब्दों से बाहर निकलना चाहता हूँ, वे अजीब लगते हैं,
तुम ही उनके पतन का कारण हो
चाहना का स्वाभाविक होना भी सहज नहीं है
कदम चिह्नों के बारे में मत सोचों. तुम कहती हो,
बस मुझ पर विश्वास करों. फिर कदम भरो
"
मै यही हूँ.... मैं यही हूँ... तुम कहती हो
मैं शिशु की तरह तुम्हारा कदम दर कदम अनुकरण करता हूँ
*
मैं अपनी आँखे
लम्बी राह पर बिछा लेता हूँ
आनन्द कणों के झरने तक, और दरवाजा बन्द करते हुए
कई विचार मन से गुजरते हैं
मैं अब भी तुम्हें देख पा रहा हूँ
दोनों घरों के बीच उस संकरी गली में,
तुम मेरी कल्पना के विरुद्ध तेज चलती हो
सूरज अभी तक गरम नहीं हुआ है
तुम्हारे हाथ सूर्य अस्त की तलछट तक पहुँचते हैं,
मुझे खूबसूरत तौहफा देने की हड़बड़ी में
मैं प्रकट होने की खुशी में हूँ
उन विचारों को पाता हूँ, जिन्हें भुला ही चुका था
*
मैं फिर तुम्हारा चुम्बन ले रहा हूँ, कुछ और मोमबत्तियाँ जलाऊं
और उन्हे एक साथ रखो
मैं बाती की तरह हूँ, मोमबत्ती के हृदय में सूत की तरह
चमकीले केशों की झालर-
ऐसी आग सुलगाने का विचार है, जो सब घरो की नींवों में घूमती हुई
रंगबिरंगी लालटेनों की झालर बन जाये
मैं उनमें से एक हूँ, भाग्यवश, बस सुबह तक अपनी
इच्छाओं को छोड़ बैठा
बच्चो का कोलाहल,
हमारे कमरे में और अधिक मोमबत्तियाँ छोड़ने की
होड़ करते हुए
"मुझे फिर से चूमों, तुम कहती हो "
*
मैं सारी खुशबुओं का पान कर लेता हूँ
नुकीले पंजे में तुम कितनी नन्ही सी लगती हो
सहायता के लिए पुकारती हुई. मूझे भला बुरा कहती हूं
भूखा प्यासा जंगली जनवर,
खुला पंजे मे अपनी पकड़ कस ली
एक उंगली पिस गई. , होँठ चबाते यह
खतरनाक जानवर दाँत गड़ा देता है,
गतिशील आदोंलन को महसूस करते हुए
एक... दो... तीन......संभ्रमित मन्दिम....
अनन्तता से अंक पाँच गूंज रहा है
नम जमीन से एक बीज फूट रहा है
एक तना चिर गया
काष्ठ को तीखी आरी काट रही है
हम एक दूसरे को विभिन्न नामों से पुकारते हैं,
मानों पहली बार मिल रहे हों
*
सांभर दौड़ रहे हैं
पीछे धूल उड़ाते हुए, हिमस्खलित चट्टाने
अपनी प्रत्यंचा से छूटे तीर की तरह
बह रही हैं
आसमान तृण सा हरित है
समन्दर भी
नदियों और झीलों के मन्दिम आन्दोलित हो रहे हैं
तीर लक्ष्य की और हवा चीरता दौड़ रहा है
तषण लोलक छँट गये. बिछ गये, झुक गये
इन तीखे दन्त छेदन में
*
खण्डित आसमान की ध्वनि पशुओं के झुण्ड को अभिमन्त्रित कर रही हैं
रात्री का आनन्द की चरमावस्था में
कदम दर कदम , सांभर,
चहुंओर नवतृण की सुगन्ध पसरी है,
स्वर्ग और धरती के निर्माण का रोमांच व्याप्त है
कटाई की नव ऋतु, हरी घार जड़ो से जुड़ी है
घअसों को वे तीखे पंजे कस रहे हैं, घास लचकती हुई लहरा रही है
कोमल तृण आन्दोलित हो रहे हैं
इस विस्तृत दिक्मण्डल में और कलियाँ फूटने को तैयार हैं

Nhà thơ-Dịch giả Trần Nghi Hoàng

Nhà thơ-Giáo sư Frederick Turner
Translated from Vietnamese by Trần Nghi Hoàng
Edited by Frederick Turner
Figure a patch of Grass
Together in silence listening to the white lotuses
emerging bright,
rise up into the Cintamaya-panna(*)
M.V.P
Cadence IX
*
On the immense surface
of the earth, the tongue of the wind presses
its chaotic body - the
crown of my head at the center of whirlwind.
The tighter I grasp, the
stronger the shaking and jerking, the hoarse
howling and screaming,
vacillating, urging, keeping the dried leaf tight in your mouth.
the more we strive, the
more we talk nonsense - in the anxious nightmare,
the path of passionate
kissing, the more we move in this freshness,
leading me by the hand
to the mouth of the abyss,
mumbling how we can’t
ever part from each other,
because we’re both so
afraid of the deep, which leaves us in a cold sweat.
We turn upside down
sticking tight together,
the flowers blooming and
bearing buds, the leaves hanging down,
protecting the dry
branches, dangling, tantalizing,
thunder, lightning for
eyes seeing out through the pouring rain.
Calmly I show you the
Breath breathing, panting in and out suddenly
the bell rings, bringing
together every sound
sound of you and I…with
the wind-bell.
*
Slip through the
stylized fence,
the pointed paling that
divides the world into two equal sides.
In front is another
dimension.
The coiling body in the
green light,
slowly dropping down, is
a wild-beast symbol
of passionate flesh
(Lights off.
Applause)
Running through a bright
circle of lights,
those creatures worry about
gestation,
suckling, being fed through mother’s
mouth, finding the way to cry
(Knocking resounds backstage).
I sneak in from the other side of
the fence,
A streak of colourless light,
slipping under my feet.
Plant a warning sign, plant a
milestone.
All I have is the image of your
hand, dangling a drop of dew,
your eyes so expressive, the trace
of water on the ground.
*
I want to write verses as natural
as the way you walk on the ground.
So look at me
Imitating a fashion model, a
Miss....
The word “One” (*) falls down too easily --
how about the word “Eight” (**)?
I walk the words out, they look
terrible, you disparage them,
desire is not so easy.
Don’t think about the footstep, you
say.
Just rely on me, and then step.
“I’m right here... I’m right
here...” you say.
Like a toddler I’m following along
with you step by step.
*
I cover my eyes
on the long kilometers
of road,
till the joy of dewfall
and closing of the door
many ideas pass by.
I still see you
in the narrow space
between two houses--
you walk faster than I
imagine
and the sun’s not yet
burning..
Your hand reaches through the narrow
slit of sunset,
to hand me a bright gift.
I’m so happy to open it up,
meet thought I had forgotten.
*
I kiss you once, light one more
candle,
put them together.
I’m like the wick filament at the
heart of a candle
a bright twist of hair--
to make a fire that spreads through
the foundation of our house
drifting in the night of garlands
and lanterns
I’m the one who, luckily, dropped
wishes by
early in the morning.
The sound of children shouting,
competing with each other
to place candles in our room.
“Please kiss me again!” You said
*
I drink all the fragrance --
you’re so tiny in the sharp fang and
claw,
calling for help, calling my name
a wild beast hungry and thirsty
The open pincer that grips too
tightly
tears off a finger. The lips of wild
animal ,
counting in rhythmic jerks with
frequent jolts
One... two... three... confusing and
dulling...
And the number five resounding
endless
a seed breaking off in the moist
soil,
a trunk just sawed through.
a sharp axe splitting the wood’s
thick body,
calling each other’s name, like the
first time we met.
*
The chamois stampede down to the
plain
throwing up dust behind them,
avalanching rocks
flying swift as an arrow
the instant it snaps from the
bowstring.
Here are grassy skies
a grassy ocean,
softly stirring with the words of
rivers and lakes.
The arrow flies downwind to reach
the target,
the flaps of grass trimmed,
flattened, bent,
crushed between sharp teeth.
The broken sky sounds the call to
the flock, to the pleasure of the black night
step by step, the chamois
The grass sprays ardor everywhere,
the thrill of the time of heaven and earth creation
the new season waiting for reaping,
of green grass closer to the root.
Those claws shear through grass
roots, taut, pressing,
tender grass now shaking
with more buds yet to reopen wide
horizons.
________
(*) and (**): “Nhất”: mean number (1) One in
Vietnamese, in Chinese: - ; “Bát”: number (8) eight in Vietnamese, in Chinese.
Hình Đám Cỏ
Bên nhau lặng im nghe bông sen trắng
đang nhói sáng
vươn trong huệ tưởng
M.V.P
Nhịp IX
*
mặt đất lồng lộng đỉnh đầu tâm xoáy
lưỡi gió miết thân lả tả càng bám
chặt càng lay giật mạnh khản đặc hú
gào hối thúc nghiêng ngả ngậm chặt lá
khô giãy giụa càng lảm nhảm bóng đè
thập thõm con đường mải hôn càng căng
mơn mởn dìu anh miệng vực lẩm bẩm
không thể rời nhau sợ sâu toát vã
mồ hôi lộn ngược dính chặt
đơm hoa kết nụ lá rủ vỗ về
che chở cành khô đung đưa trêu ngươi
sấm sét mắt nhìn đổ trận mưa rào
dìu em êm đềm thở dốc xuống bất
chợt rung vang nhau từng thanh chuông gió
*
Len qua
hàng rào cách điệu
Cọc nhọn
chia đều
Phía
trước một không gian khác
Cuộn mình
ánh sáng xanh
Buông
chậm biểu tượng dã thú
Đam mê
xác thịt
(Đèn tắt. Tiếng vỗ tay)
Chạy qua
vòng sáng nhạt
Hoài thai
chới với sinh linh
Miệng bú
mớm và tìm cách khóc
(Tiếng gõ vọng sau sân khấu)
Len lén
bên kia hàng rào
Rạch vệt
sáng dưới chân không màu
Cắm biển
báo, cắm cột cây số
Mình anh
hình tượng có em
Tay buông
thõng hạt sương
Mắt biểu
cảm đất đai ngấn nước
*
Muốn viết câu thơ tự nhiên
Như đi trên đất
Vậy nhìn anh đi
Bắt chước người mẫu, hoa hậu
Chữ Nhất dễ ngã
Còn chữ Bát?
Đi ra chữ xấu lắm, em chê
Muốn tự nhiên không dễ
Đừng nghĩ đến bước chân
Vin em mà bước
Em đây... Em đây...
Lẫm chẫm men theo từng bước một
*
Che mắt
anh
bằng đường
dài cây số
niềm vui
sương rơi khép cửa
nhiều ý nghĩ thoáng qua
Vẫn thấy em
giữa khoảng
không chật hẹp hai nhà
đi nhanh hơn
tưởng tượng
và nắng chưa kịp nóng hun
Đưa tay qua khe hẹp hoàng hôn
Vội trao
anh gói quà nhẹ bẫng
Anh sung sướng mở ra
Gặp ý nghĩ từng quên trong quá khứ
*
Hôn em
một lần thắp thêm ngọn nến
Đặt chúng
bên nhau
Anh sợi
tim nến
Lọn tóc
sáng
Ý nghĩ
làm ngọn lửa xòe
Nền nhà
trôi đêm hoa đăng
Ai vừa
thả mong ước
May mắn
sớm mai
Tiếng trẻ
reo hò
Tranh
nhau thả thêm nhiều nến
Vào căn phòng
chúng mình
- Hãy hôn em lần nữa!
*
Uống trọn
mùi hương
Em bé nhỏ
trong nanh vuốt sắc
Kêu cứu,
gọi tên anh
Con thú
hoang đói khát
Gọng kìm
mở kẹp chặt
Xé ngón
tay. Miệng nhai
Đôi môi
đua nanh thú dữ
Đếm trong
nhịp điệu giật cục
Một... Hai...
Ba... Lú lẫn…
Và số Năm
từ vô tận ngân lên
Một hạt
mầm tách trong đất ẩm
Một thân
cây vừa bị cưa ngang
Lưỡi rìu
sắc chẻ toác thân củi
Gọi tên
nhau vừa biết lần đầu
*
Những con
sơn dương tràn xuống đồng bằng
Phía sau
bụi tung, đá lở
Lao vun
vút mũi tên
Dây cung
bật lên phút chốc
Đây trời
cỏ
Đại dương
cỏ
Phơi phới
lời sông hồ
Mũi tên xuôi
gió về đích
Từng vạt
cỏ bị bứt tỉa, đốn gục
Nghiền
nát trong hàm răng sắc
Bầu trời
vỡ tiếng gọi đàn khoái cảm đêm đen
Bước bước
sơn dương
Mặt cỏ
phun nhuệ khí trùm lấp
Phấn
khích giờ tạo thiên lập địa
Mùa mới đợi
chờ cỏ xanh cắt sát gốc
Những
móng vuốt tì chân cỏ bật căng
Cỏ non
kinh động
Càng chồi
lên mở lại những chân trời.

(Rút từ tập thơ “Bầu trời không mái che / Firmament without Roof Cover”)
POET RATI SAXENA
Rati Saxena - Poet/ Translator/ Editor (kritya)/ Director Poetry festivals - kritya and vedic scholar. She has 11 collections of poetry in Hindi and English and one each in translated into Malayalam (translated), Irish, and Italian, and English by other poets. Her poems have been translated in other international languages like Chinese, Vietnam, Albanian, Spanish, Uzbek, Indonesian etc. She has a travelogue in Hindi “Cheenti ke par”, a Memoir in English“ Every thing is past tense “, and a criticism on the work of famous Malayalam Poet Balamaniyamma’s work. Her study on the Atharvaveda has been published as “The Seeds of the Mind- a fresh approach to the study of Atharvaveda” under the fellowship of the Indira Gandhi National Center for Arts. She has translated about 12 Malayalam works, both prose and poetry, into Hindi and two poetry books from Norwegian languages. She has participated in several national seminars and published articles in a number of journals. She secured the Kendriya Sahitya Akademi award for translation in the year 2000. She has been invited for poetry reading in prestigious poetry festivals like “Poesia Presente” in Monza (Italy)(2009), Mediterranean Festival (Rome)(2009), International House of Stavanger (Norway)(2009), Struga Poetry Evening (Macedonia) (2010) ‘3rd hofleiner donauweiten poesiefestival 2010, Vienna, the prestigious poetry festival in Medellin -Colombia (2011 and 2014), And she also taken part in in China’s Moon Festival and Asia pacific poetry festival Hanoi (2015) She is the only Indian participant in some imp poetry festivals like Iran’s Fajr Poetry Festival, Iran (2014), International Istanbul Poetry Festival (IIPF) Turkey (2014), 4th international Eskisehir Poetry Festival Turkey (2014), Asian pacific literary festival - Vietnam and spacial poetry reading at Galacia (spain). She has also been invited to some American Universities like Mary Mount University in Los Angeles and University of Seattle (USA) to talk on Vedic poetry and recite her own poetry. She is the founder member of the World Poetry Movement. She is the only Indian whose poem has been chosen in popular book of China “110 modern poems of the world”.
NHÀ THƠ RATI SAXENA
Rati Saxena - Nhà thơ/ Dịch giả/ Tổng biên tập (tạp chí thơ kritya) / Giám đốc các lễ hội Thơ - kritya và là Học giả kinh Vệ Đà. Bà đã có 11 tập thơ bằng tiếng Hin-đi và tiếng Anh, mỗi ngôn ngữ Malayalam, Ai-len, Ý và Anh đều có một tập thơ được dịch sang bởi những nhà thơ khác. Những bài thơ của bà đã được dịch sang những ngôn ngữ quốc tế khác như tiếng Trung Quốc, tiếng Việt Nam, tiếng An-ba-ni, tiếng Tây ban nha, tiếng Uzbek, tiếng In-đô-nê-xi-a v.v… Bà đã có một bộ phim về chuyến du lịch bằng tiếng Hin-đi “Cheenti ke par”, một kí sự bằng tiếng Anh “Mọi điều đều ở thời quá khứ”, và một bài phê bình về tác phẩm viết bằng ngôn ngữ Malayalam của nhà thơ nổi tiếng Balamaniyamma. Bài nghiên cứu của bà về Atharvaveda đã được xuất bản với cái tên “Những hạt giống tinh thần - một sự tiếp cận mới đối với đề tài nghiên cứu về Atharvaveda” với tư cách thành viên của Trung tâm nghệ thuật quốc gia Indira Gandhi. Bà đã dịch khoảng 12 tác phẩm bằng tiếng Malayalam, cả văn xuôi lẫn thơ ca sang tiếng Hin-đi và hai tập thơ từ tiếng Na-uy. Bà đã tham gia nhiều hội thảo quốc gia và đã đăng nhiều bài viết ở một số tạp chí. Bà giành được giải thưởng Kendriya Sahitya Akademi cho công tác dịch thuật vào năm 2000. Bà đã được mời đọc thơ trong các Lễ hội thơ có uy tín như “Poesia Presente” ở Monza (Ý) (2009), Lễ hội Địa Trung Hải (Rôm) (2009), Nhà hát quốc tế Stavanger (Na-uy) (2009), Đêm thơ Struga (Ma-xê-đô-ni-a) (2010), Lễ hội thơ hofleiner donauweiten lần thứ 3 năm 2010, ở Viên, Lễ hội thơ có uy tín ở Medellin - Cô-lôm-bi-a (2011 và 2014). Bà cũng tham gia Lễ hội Trăng của Trung Quốc và Lễ hội thơ Châu Á - Thái Bình Dương ở Hà Nội (2015). Bà là nhà thơ duy nhất của Ấn Độ tham dự một số lễ hội thơ quan trọng như Lễ hội thơ Fajr của I-ran tại I-ran (2014), Lễ hội thơ quốc tế Istanbul (IIPF), Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội thơ quốc tế Eskisehir lần thứ tư, Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội văn chương Châu Á - Thái Bình Dương (Việt Nam) và đọc thơ ngoài trời tại Galacia (Tây-ban-nha). Bà cũng đã được mời tới thăm các trường đại học Hoa Kì như Trường đại học Mary Mount ở Los Angeles và Trường đại học Seattle (USA) để nói chuyện về thơ Vệ Đà và ngâm thơ của bà. Bà là thành viên sáng lập của Phong trào thơ thế giới. Bà là nhà thơ Ấn Độ duy nhất có thơ được chọn in trong tuyển tập thơ nổi tiếng của Trung Quốc “110 bài thơ hiện đại của thế giới” (Phạm Văn Bình dịch từ Anh ngữ).

Nhà thơ Rati Saxena ở Hạ Long, 3/2015