image advertisement
image advertisement





























 

Silence (18) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Mai Văn Phấn

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault





Sự run rảy của cuộc sống - Dominique de Miscault




 
Silence



18.

 

Lueur de la bougie

un autre monde éclairé

 

Yeux grands ouverts

dans l'ombre du mur

 

À la croisée

de nombreuses pensées

Âmes animées

Inanimées

anonymes

 

Conscience des sons

conscience des couleurs

 

Plus libre

en toutes choses.

 

 

 

 

Explication du Dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Tout est noir, obscurité de l'ignorance. Mai Văn Phấn contemple une bougie allumée. La lueur dissipe l'obscurité comme le clair de lune dans la nuit.

Qu'est-ce qu'une bougie ? Une bougie qui brûle éclaire tout autour. Une bougie pourrait ainsi être assimilée à un Bouddha ou à un Bodhisattva qui se sacrifie et qui illumine tous les hommes dans l'obscurité qui les entoure. Le Bouddha est omniprésent dans le monde, mais également dans l'esprit. La bougie extérieure pourrait évoquer dans l'esprit une bougie intérieure : le bodhisattva et le précepteur ou le gourou. Pourquoi devrions-nous avoir une bougie allumée ? Seulement pour voir le Tao.

Le Tao ou la route ne peut être discerné dans l'obscurité de l'ignorance. L'ignorance est ce mur formidable qui ne laisse pas le pèlerin continuer le Tao. La lumière intérieure du Bouddha rend le mur visible aux yeux des poètes. Les yeux seuls ne peuvent pas voir. Il y a une autre condition à la vision. Il doit exister une lumière à l'aide de laquelle on doit voir. Et les yeux du poète s'ouvrent dans l'ombre d'un mur. La lumière montre-t-elle seulement que la route est bloquée ? Non. Un autre royaume est révélé avant les yeux. En d'autres termes, à l'ombre du mur ou face à lui, un nouveau monde s'ouvre avant l'œil recherché. Quelle était la route aveugle ou bloquée ? Le chercheur commence son voyage spirituel avec ses expériences sensorielles. Il est sans aucun doute conditionné par nos expériences dans le monde contingent. Mais cela ne peut pas le conduire très loin. Nous sommes arrêtés par un bloc monstrueux. Ensuite, l'esprit intérieur ou l'esprit de Bouddha nous aide. Il permet également à nos yeux de voir. Avec des yeux ordinaires ou des yeux mortels, nous ne pouvons pas imaginer le surnaturel. Mais avec des yeux puissants ou avec des yeux intérieurs, le poète trouve un royaume émergé découvert à la lumière de l'esprit de Bouddha.

 

Donc, le poète est à la croisée des chemins. Il y a la route dans le contingent et il y a aussi la voie d'un nouveau royaume. En d'autres termes, le poète est face à deux ou plusieurs mondes. Le poète est face à un changement d’itinéraire ou à un changement mental. Il est donc au carrefour de différents plans ou de différentes phases. Et il peut vivre à la fois des mondes ou de nombreux mondes au même moment. Il peut expérimenter de nombreux systèmes de référence. Il comprend à la fois le matérialisme et l'idéalisme, la démocratie et la dictature, la science et la science occulte, etc.. Tout ce qui précède est vrai à la lumière de son propre cadre de référence. Rien n'est vrai, Rien n’est faux. Pour nous, hommes ordinaires, le monde est grossièrement divisé en animé et inanimé. Ils ne complèteront pas la carte du monde. Nous sommes tous conscients de choses qui ne peuvent être ni animées ni inanimées. Prenez l'exemple du virus. Un virus n'est ni animé ni inanimé. Il se comporte comme animé quand il est avec des éléments animés et il se comporte comme un inanimé quand il est avec de l'inanimé. Nous expérimentons beaucoup de choses que notre science et notre philosophie ne peuvent pas comprendre. Ils sont sans nom. Ainsi, au croisement de différents états d'esprit ou de différentes phases de la conscience et de différents plans de conscience, la foule est nommée et non nommée. Elle se fait sentir par les yeux et les oreilles. L'existence des choses dans les différents plans que le poète perçoit ont perdu leur apparence ordinaire. On peut ressentir l'existence des différences à travers la différence de couleur et de sons. Les nombreuses couleurs à la place de beaucoup de choses indiquent seulement que la lumière primordiale a été transformée en existence remplie d'animé inanimé et non identifié. Vous l'esprit ! Au début, il y avait la Parole et la Parole devint légère. Ainsi, les multiples entités qui apparaissent devant le poète lorsqu'il est à la croisée des différents plans d'existence apparaissent soit sous forme de sons, soit sous forme de couleurs. Ces images des différents plans ou mondes ne confondent-elles pas le poète et ne le rendent-elles pas agité ? Non. Au lieu de cela, ils rendent le poète plus calme et plus tranquille que jamais. La conscience des différents plans d'existence intériorise le poète. Puisqu'il est conscient des nombreux plans d'existence, chacun à sa manière propre ayant son propre système De référence, le poète n'est attaché à aucun. Donc, le poète est plus libre maintenant. Ce qui lie est une pièce jointe. Plus on devient libre de l'attachement, plus on devient libre.

 

Ainsi, le poète est sur la route de la Bouddhéité.




Dominique de Miscault: 

Artiste Plasticienne. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier, dominiquedemiscault.com. 
puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil.

(http://www.dominiquedemiscault.fr)





Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into Vietnamese by Phạm Minh Đăng






 Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya


 


Silence

 


18.

 

Through the candle

And into another realm

 

Eyes open

In the shadow of a wall

 

I am at the crossroads

Many systems of reference

Many souls animate

Inanimate

And unnamed

 

The more awareness is filled with sound

And color perceptions

 

The more one is still

And free in all things



(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 



Explication

 

It is dark all over. It is the darkness of ignorance. But the poet is in front of a candle A candle presently dispels darkness just as the moonlight when shows up, at once  dismisses the night.

 

What is a candle? A candle burns itself and illuminates the surrounding. A candle could thus be likened to a Buddha or Bodhisattva who sacrifices himself and shows light to others in the encircling gloom. And surely Buddha is everywhere. He is in the mind too. The external candle might evoke in the mind  the internal candle-the bodhisattva and preceptor or guru. Why should one have a lighted candle? Only to see the Tao. The Tao or the road cannot be descried in the darkness of ignorance. Ignorance is the formidable wall that does not let the pilgrim proceed along the Tao. The inner light from the Buddha however makes the wall visible before the poets eyes. The eyes on their own cannot see. There is another condition. There must be the light with the aid of which one can see. And the eyes of the poet open in the shadow of a wall. Does the light only show that the road is blocked? No. Another realm is revealed before the eyes. In other words in the shadow of the wall or in the face of the road block an emergent world opens up before the seeking eye. What was the road that was blind or blocked? The seeker begins his spiritual journey mapped by his sense experiences in the contingent. It is no doubt conditioned by our experiences in the contingent world. But they cannot lead us very far. We are stopped by a road block Then the inner mind or the Buddha mind comes to our aid. It also empowers our eyes. With ordinary eyes or mortal eyes we cannot espy the supernatural. But with eyes made powerful or with inner eyes the poet finds an emergent realm uncovered in the light of Buddha mind.

 

So the poet is at the crossroads. There is the road in the contingent and there is the road to a new realm. In other words the poet is face to face with two or more worlds. The poet is face to face with a phase change or with a change in mental plane. So he is at the crossroads of different planes or different phases. And he can experience both the worlds or the many worlds at the sametime. He can experience many systems of reference. He understands both materialism and idealism, both democracy and dictatorship, both science and occult science and so on. Each one of the above is true in the light of its own frame of reference. With the poet none is true. None false again. With us the ordinary run of men the world is roughly divided into that of the animate and that of the inanimate. They donot complete the map of the world. All of us  are aware of things which cannot be earmarked either as animte or as inanimate. Take the instance of virus. Virus is neither animate nor inanimate. It behaves like the animate when it is with the animate and it behaves like an inanimate when it is with the inanimate. And we experience many things that our science and philosophy cannot comprehend. They are the unnamed. So at the crossroad of  different states of mind or different phases of consciousness and different planes of consciousness the named and the unnamed crowd. And they make themselves felt through the eyes and ears. The existence of the things in the different planes that the poet perceives have lost their so called mundane appearance. One can feel the existence of differeces through the difference in colour and sounds. The many colours in place of many things only indicate that the primordial light has been transformed into the existence filled with the animate inanimate and the unnamed.And mind you In the beginning there was Word and Word became light. So the multudinous entities that show up before the poet when he is at the crossroads of different planes of existence they appear either in form of sound or in the form of colours. Do not these images from different planes or worlds confuse the poet and make him restless? No. Instead they make the poet more still and more tranquil than ever. The awareness of different planes of existence makes the poet internalize the different planes of existence. Since he is aware of many planes of existence, each unique in its own way having its own system of reference the poet is attached to none. So the poet is more free now. What binds one is ones attachment. The more free one becomes from attachment the more free one becomes.

 

Thus the poet is on the road to Buddhahood.







 Tĩnh
 lặng (18)
 
của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt







Dịch giả Phạm Minh Đăng





Tĩnh lặng

 

 

18.

 

Qua ngọn nến

Vào cảnh giới khác

 

Nhiều con mắt mở

Trong bóng tối bức tường

 

Tôi ở giữa

Nhiều hệ quy chiếu

Những linh hồn hữu tri

Vô tri

Và chưa được đặt tên

 

Trí huệ vang âm thanh

Sắc giác

 

Càng tĩnh lặng

Tự do trong vạn vật





Chú giải


Bóng tối trùm quanh. Đó là bóng tối của sự vô minh. Nhưng nhà thơ đang đứng trước ngọn nến. Ngọn nến lập tức xua tan bóng tối như thể mặt trăng khi hiện ra, tức thời đẩy lùi đêm tối.

 

Ngọn nến là gì? Ngọn nến tự cháy thân mình và tỏa rạng xung quanh. Vì đó ngọn nến giống như việc một Đức Phật hoặc Bồ tát hy sinh thân mình đem ánh sáng tới chúng sinh đang trong vòng tăm tối. Và dĩ nhiên Phật ở mọi nơi. Ngài cũng ở trong tâm trí. Ngọn nến bên ngoài có thể đánh thức ngọn nến bên trong tâm trí – Bồ Tát và Y chỉ sư hay người khai sáng. Vì sao mỗi người cần có một ngọn nến được thắp sáng? Chỉ để nhận thấy Đạo.

 

Không thể thấy Đạo (con đường) trong tăm tối vô minh. Vô minh là bức tường đáng gờm không để kẻ hành hương lần đường tới Đạo. Tuy vậy, ánh sáng bên trong từ Đức Phật khiến cho bức tường hữu hình trước mắt nhà thơ. Tự bản thân các con mắt không thấy. Cần điều kiện nữa. Phải có ánh sáng mà nhờ đó ta có thể thấy. Và đôi mắt nhà thơ mở trong bóng tối bức tường. Ánh sáng chỉ để lộ ra rằng con đường bị chặn thôi ư? Không. Một cảnh giới khác hiển lộ trước mắt. Nói cách khác, trên bóng tối bức tường, hay đứng trước con đường bị chặn, một thế giới hiển lộ mở ra trước con mắt kiếm tìm. Con đường bị phong tỏa hay mờ lối bước là gì? Kẻ tầm đạo khởi đầu hành trình tâm linh của mình – hành trình được vạch ra trong tập hợp các kinh nghiệm cảm giác một cách ngẫu nhiên của họ. Nó hiển nhiên bị giới hạn bởi kinh nghiệm của ta trong một thế giới ngẫu nhiên. Chúng không thể đưa ta đi xa. Chúng ta bị ngáng trở bởi một con đường bị chặn. Khi đó nội tâm hay Phật tâm đến trợ giúp ta. Tâm đó giúp khai sáng mắt ta. Với mắt thường hay mắt trần, ta không thể nhận biết siêu nhiên. Nhưng với con mắt được khai sáng hay với con mắt nội tâm, nhà thơ tìm thấy một cõi hiển lộ không bị che khuất dưới ánh sáng Phật tâm.

 

Vì thế nhà thơ ở giữa nhiều ngã ba. Có con đường ngẫu nhiên và có con đường sang cảnh giới mới. Nói cách khác, nhà thơ đối mặt với hai hay nhiều thế giới. Nhà thơ đối mặt với sự biến đổi giai đoạn hoặc với một sự thay đổi trong cõi trí. Vậy ông ở các giao điểm của các cõi khác nhau hay các giai đoạn khác nhau. Và ông có thể cảm nhận cả hai thế giới hay nhiều thế giới cùng lúc. Ông cảm nhận nhiều hệ quy chiếu. Ông lãnh hội cả thuyết duy vật và thuyết duy tâm, cả dân chủ và độc tài, cả khoa học và khoa học huyền bí và vân vân. Mỗi điều ở trên là chân thực dưới ánh sáng của khung quy chiếu của chính nó. Với nhà thơ, không điều gì là chân thực. Cũng chẳng giả trá. Với ta, những phàm nhân, thế giới có thể tạm chia thành những hữu tri và những vô tri. Chúng không hoàn thiện bản đồ thế giới. Tất cả chúng ta nhận thức về sự vật có thể không hiện hữu như hữu tri hay vô tri. Lấy trường hợp virus. Virus không hữu tri chẳng vô tri. Nó hoạt động như vật hữu tri khi nó ở trong một sinh thể và nó tỏ ra giống vật vô tri khi nó ở trong một vật thể không có sự sống. Và ta cảm nghiệm nhiều sự vật nữa mà khoa học hay triết học không thể lĩnh hội. Chúng vô danh. Thế nên tại điểm giao các trạng thái khác nhau của tâm trí, hay các giai đoạn ý thức khác nhau và các tầng ý thức khác nhau, có hợp thành các [sự vật] hữu danh và vô danh. Và chúng khiến ta cảm nhận được bằng tai và mắt. Sự tồn tại của sự vật ở các cõi khác nhau mà nhà thơ tri nhận đã mất đi cái vẻ ngoài phàm tục của chúng. Ta có thể cảm thấy những dạng tồn tại khác biệt qua sự khác biệt màu sắc và âm thanh. Các màu sắc thay cho các sự vật chỉ cho thấy rằng ánh sáng sơ khởi đã được biến đổi thành sự hiện hữu đầy những hữu tri, vô tri và vô danh. Gợi nhắc ta rằng khởi đầu là Lời và Lời thành ánh sáng.

 

Thế nên các thực thể đa dạng trình hiện trước nhà thơ khi ông ở giao điểm của các tầng khác nhau về sự hiện hữu, chúng hiện ra cả trong dạng thức âm thanh hay trong dạng thức sắc màu. Những hình ảnh này từ các cảnh giới hay thế giới khác nhau không làm nhà thơ bối rối hay nhiễu tâm sao? Không. Mà chúng khiến nhà thơ thêm bình tâm và tĩnh tại thêm hơn. Trí huệ về các cảnh giới khác nhau của hiện hữu khiến nhà thơ nội tâm hóa chúng. Khi ông nhận thức được các cảnh giới khác nhau của hiện hữu, từng cảnh giới thống nhất trong con đường độc nhất với hệ quy chiếu của riêng mình, thì nhà thơ không vướng vào đâu cả. Giờ, nhà thơ tự do thêm. Những gì ràng buộc ta là những gì ta vướng vào. Kẻ càng giải phóng mình khỏi “chấp trước” thì càng trở nên tự do hơn.

 

Và nhà thơ trên con đường đến Toàn giác.


____________
[1]
 preceptor  dịch là ‘y chỉ sư” theo website Thư Viện Hoa Sen.

 





Tĩnh lặng - Silence (1)

Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)





 Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 






Tác phẩm của Nhiếp ảnh gia Noell S. Oszvald, Hungary



















 



BÀI KHÁC
1 2 3 
image advertisement
image advertisement

image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị