image advertisement
image advertisement





























 

Silence (16) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Mai Văn Phấn

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault






Une pomme aquarelle, 1979 - Dominique de Miscault 




 

Silence




16.

 

Je suis zazen près d'une fleur
tous les parfums
flottent près du sol

Le ciel tourne sur ma tête
je suis obstacle

Tout pousse autour de moi
je vieillis

Une fleur au milieu
érection d'un poteau de verre
marque l’aujourd'hui
maintenant

Passé

avenir
regardez-vous

Fleur, lèvres de Bouddha.

 

 

 

 

Explication

Le poète est zazen. Les pratiquants en groupe sont couramment assis zazen dans la salle de méditation ou zendo dans un temple zen. Assis zazen signifie s'asseoir comme une montagne. Le poète est assis à zazen à côté d'une fleur. Peut-être que la fleur ne restera fleurie qu’une journée. La fleur rappelle l'impermanence des choses. Malgré cela, sa beauté mérite une description. Les fleurs représentent la compassion, l'amour et l'expression personnelle. Ce n'est pas tout. Par conséquent la fleur souligne que la réalité est ineffable. Le réel ne peut être communiqué que par le silence. Cet ensemble de poèmes témoignent de la voix gaie du silence. La nature est le zendo[1] du poète. Le parfum de la fleur s'attarde près du sol. Selon l’hindouisme, il existe cinq éléments qui constituent le monde. La Terre est l'un d'entre eux et sa qualité est le parfum. Pas étonnant que le parfum persiste sur le sol. Mais non, le meilleur parfum est la vertu. Et les vertus semblent générer de la fleur élyséenne sur terre : le ciel tourne la tête du poète. Quel est ce ciel ? Le ciel est un espace infini sans contenu. Le ciel tourne. Autrement dit, l'autre côté du vide est révélé au poète. Le vide signifie être interconnecté. Il parle d'une merveilleuse plénitude du ciel. Il parle de la beauté de l'esprit du Bouddha. Face à la plénitude ou au vide, le poète est toujours conscient de lui-même. Par conséquent, le poète est obstacle. La prise de conscience de soi-même entrave la réalisation par les poètes, du vide. Donc il est coincé dans un labyrinthe de formes où tout vieillit autour de lui. C'est-à-dire, qu’il est conscient du temps. Le vide implique l'absence de toutes formes et absence de temps et d'espace. Lorsque le vide montre son autre face, il révèle des myriades de formes dans le temps et l'espace. La fleur au milieu, se dresse comme un poteau de verre. Le passé est présent et l’aujourd’hui, maintenant. Si le rupaloka[2] est, le monde des formes, apparaissent passé et avenir. L'intention de la perception du sentiment, du contact et d'attention, nomme les choses. Les formules dépendent d’elle. La conscience de l'affirmation ou du présent est faite de deux phénomènes négatifs. Le phénomène existant réside entre deux phénomènes non existants. Et voilà ! Le passé et l'avenir se regardent. En d'autres termes, dans ce monde de mots et de formes, le passage du passé à l'avenir dépend des uns et des autres. Rien n'est entité indépendante. Il n'y a aucune substance ailleurs. La théorie de l'Origine vécue par le poète nous conduit à lire les réalités. Et comme rien n'existe, seul le Bouddha existe. Bouddha est la fleur dont le parfum a précédemment absorbé le poète. La compassion de Bouddha pour l'humanité et la terre est évidente du fait du parfum des fleurs qui s'attarde sur le sol. Bouddha est créateur des innombrables fragments qui forment l'existence. C'est lui qui est le marqueur du présent et crée à la fois le passé et l'avenir. De la même manière, il montre comment le passé et l'avenir sont liés aux uns aux autres. Ainsi, puisque tout dépend de quelque chose, rien n'est fondamental. Bouddha seul reste une fleur à travers laquelle l'existence est et à travers laquelle l'existence disparaît. On ne parvient pas à décrire le monde. Il est et n'est pas. On ne décrit pas l'Illumination ou le Bouddha, son omniscience et son détachement.


________

[1] Zendō (禅堂, japonais : Zendō, chinois : Chántáng) est un mot signifiant à peu près « salle de méditation ». Dans le le zendō est un lieu de pratique spirituel où est l'on pratique zazen, la méditation assise.

[2] Dans le bouddhisme, Rūpaloka, ou rupadhatu le monde de la forme est l'un des trois mondes de la cosmologie bouddhiste et de la théorie sur la méditation. Royaume divin où les êtres sont libérés du monde du désir, mais restent attachés à des sensations et à des formes plus subtiles. Il n'y a ni goût ni odorat dans le monde de la forme. Les êtres y ayant repris naissance ont développé diverses absorptions méditatives ; ils sont très grands et vivent extrêmement longtemps.

 




Dominique de Miscault: 

Artiste Plasticienne. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier, dominiquedemiscault.com. 
puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil.

(http://www.dominiquedemiscault.fr)





Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault
Translated into Vietnamese by 
Phạm Minh Đăng






TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya




Maivanphan.com: Nhà thơ - TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (từ Calcutta, Ấn Độ) vừa gửi tôi bài chú giải đoạn 16 bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng”, rút từ tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb. Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ Lê Đình Nhất-Lang và Nhà thơ Susan Blanshard. Sau khi TS. Ramesh công bố bài chú giải trên mạng Sefirah (Ấn Độ), Nhà thơ - Nghệ sỹ Pháp Dominique de Miscault đã dịch bài chú giải sang tiếng Pháp. Xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi tới Nhà thơ - TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya và Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault đã dành thời gian và tâm huyết cho bài chú giải này! Trân trọng giới thiệu với bạn yêu thơ bài chú giải qua bản dịch của Phạm Minh Đăng.

 

Poet - Doctor Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (from Calcutta, India) just sent me a explication on the 16nd paragraph of the long poem "Silence" selected from my poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) through the English version by Poet Nhat-Lang Le & Poet Susan Blanshard. Right after Dr. Ramesh published an explication on Sefirah groups website (India), Poet - Artist Dominique de Miscault translated the paragraph into French. I would like to express my deepest gratefulness for Poet - Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya and Poet - Artist Dominique de Miscault for having spent time and devotion on the translation for this brilliant explication! I would like to respectfully introduce to poetry lovers the explication through the translated version by Phạm Minh Đăng.



 

 Silence

 


16.

 

I am in zazen next to a flower

All fragrance lingers

Near the ground

 

The sky turns over my head

I am turning into an obstacle

 

Things around me growing

Getting older

 

The flower in the middle

Erects a glass post

Marking today

Now

 

Past

And future

Look at each other from two sides

 

The flower represents Buddha’s lips.


(
Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 


Explication

 

The poet is in zazen. The practitioners sit zazen commonly in a group in the meditation hall or zendo in a zen temple. To sit zazen means to sit like a mountain. The poet sits in zazen beside a flower. May be the flower that blooms in the morning droops in the evening. Hence the flower reminds of the impermanence of every thing. Despite that the beauty in a flower evokes thoughts that beggar description. Flowers stand for tenderness compassion love and self expression. This is not all. The Flower Sermon points out that reality is ineffable. And the real can be communicated only through silence. Hence our present cluster of poems are the throatful voice of silence. Nature is the zendo for the poet. The fragrance of the flower lingers near the ground. Curiously enough according to Hindu point of view there are five elements that constitute the world. Earth is one of them and its quality is fragrance. No wonder the fragrance lingers on the ground. But nay, the best of fragrance is virtue. And virtues seem to generate from the elysian flower on earth. And the sky turns over the poet’s head. What could be the sky? The sky is infinite space without any content. The sky turns over. That is, the other side of void or emptiness is revealed before the poet. Emptiness means being interconnected. It speaks of wonderful fullness of the sky. It speaks of the wonderfulness of the Buddha mind. In the face of the fullness or emptiness the poet is still aware of himself. Consequently the poet turns into an obstacle. The awareness of  the self stands in the way of the poets realization of the emptiness. Ergo he is stuck up in the maze of forms and he finds things around him growing  old. That is, he is aware of time. Emptiness implies absence of all forms and absence of time and space. When emptiness turns over its other side is revealed which implies myriads of forms in time and space. And the flower in the middle raises a glass post as a marker. It marks the post as present marking the now of today. Once there are the name and form of rupaloka or once the world of forms show up, there appears the past and future. Feeling perception intention contact and attention constitute the name. Form is dependant on them. The awareness of affirmation or the present is flanked by two negative phenomena. The one existent phenomenon is flanked between two non existent phenomena. And lo! Past and future look at each other.In other words in this world of name and form rolling in time past and future are dependent on  each other. Nothing has independent entity. There is no substance anywhere. The theory of Dependent Origination experienced by the poet  leads us the readers to realize  emptiness. And when nothing exists Buddha alone exists. Buddha is the flower whose fragrance had earlier engrossed the poet. Buddha’s compassion for mankind and earth has been evident from the fact that the fragrance of flowers lingers on the ground. Buddha is the creator of the countless fragments that crowd the existence. It is he who puts the marker of the present and at once creates the past and future. At the same he shows how the past and future are dependent on each other. Thus since everything is dependent on something else nothing is substance. Buddha alone remains a flower through which the existence is and yet through which the existence disappears. One fails to describe world. It is and is not. One fails to describe the Enlightened One or Buddha, his omniscience and detachment.


 




Tĩnh
 lặng (16)
 
của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt






Dịch giả Phạm Minh Đăng





Tĩnh lặng

 

 

16.

 

Tọa thiền cạnh bông hoa

Hương thơm ngưng lại

Gần mặt đất

 

Bầu trời quay trên đầu

Mình thành vật cản

 

Xung quanh cảnh vật đang lớn

Đang già

 

Bông hoa ở giữa

Dựng cột thủy tinh

Làm hôm nay

Bây giờ

 

Quá khứ

Tương lai

Nhìn nhau hai phía




Chú giải


Nhà thơ đang trạng thái thiền. Các tu tập sinh ngồi thiền thường thành nhóm trong một thiền đường hay zendo của một thiền viện. Ngồi thiền là tĩnh tọa như một ngọn núi. Nhà thơ thiền lặng cạnh một bông hoa. Có thể bông hoa sớm nở tối tàn. Vì thế hoa nhắc người ta về sự phù du của vạn vật. Dù cho vẻ đẹp bông hoa đánh thức những suy tưởng mà mô tả nào ra cũng nghèo nàn. Hoa tượng trưng cho sự dịu dàng, từ bi, tình yêu và tự hiển lộ. Nhưng không chỉ có vậy. Bài giảng về Hoa cho biết rằng hiện thực là không thể truyền bảo. Và hiện thực chỉ có thể được giao truyền thông qua tĩnh lặng. Và ở đây những bài thơ này là những lời nồng nàn về tĩnh lặng.

 

Thiên nhiên là thiền viện của nhà thơ. Hương hoa tỏa lan gần mặt đất. Đáng chú ý là, theo quan niệm người Hindu, có 5 yếu tố cấu thành thế giới. Đất là một trong số đó và phẩm tính của nó là mùi hương. Không ngạc nhiên là mùi hương lan tỏa gần mặt đất. Nhưng không, mùi hương thơm nhất là đức hạnh. Và đức hạnh dường như tạo ra từ loài hoa thiên giới [tiếng Trung爱莲花: ái liên hoa] trên mặt đất. Và bầu trời xoay vần quanh đầu nhà thơ. Cái gì có thể là bầu trời? Bầu trời là không gian vô hạn không hàm chứa gì bên trong. Bầu trời quay. Và đó là một mặt khác của khoảng trống hay sự rỗng hiển lộ trước nhà thơ. Sự rỗng nghĩa là trạng thái được liên thông. Nó cất lời về sự tràn đầy tuyệt diệu của bầu trời. Nó cất lời về sự lạ lùng của tâm trí Phật. Đối diện với sự đầy hoặc sự rỗng, nhà thơ vẫn thức tỉnh về bản thân. Thế nên nhà thơ trở thành vật cản. Sự thức tỉnh về bản ngã đứng ngang đường nhận thức của nhà thơ về sự rỗng. Cái tôi của nhà thơ kẹt giữa mê cung các dạng thức và ông thấy cảnh vật quanh mình già đi. Nghĩa là ông nhận thức về thời gian. Sự rỗng cho thấy sự vắng mặt của tất cả các dạng thức và sự thiếu vắng thời gian, không gian. Khi sự rỗng xoay sang mặt khác, nó hiển lộ những gì là muôn vàn dạng thức trong không gian và thời gian. Và bông hoa ở giữa dựng cột thủy tinh như một dấu ấn. Nó đánh dấu cây cột như hiện tại đánh dấu thời điểm bây giờ của hôm nay.

 

Khi đã có danh xưng hay dạng thức của Sắc giới hay khi thế giới của dạng thức vận hành, sẽ nảy sinh quá khứ và tương lai. Cảm giác, nhận thức, ý hướng kết nối và sự chú tâm tạo nên danh xưng. Dạng thức lệ thuộc vào điều đó. Tiên lượng mang tính xác quyết hay hiện tại được nằm giữa hai hiện tượng tiêu cực. Một hiện tượng tồn tại ở giữa hai hiện tượng không tồn tại. Và kìa! Quá khứ và tương lai đang nhìn nhau. Hay trên trái đất có danh xưng và dạng thức này, lăn theo dòng thời gian, quá khứ và tương lai phụ thuộc vào nhau. Không gì độc lập hoàn toàn. Không có vật chất ở bất cứ nơi đâu. Thuyết Duyên khởi trong trải nghiệm của nhà thơ đưa độc giả nhận thức về sự rỗng. Và khi chẳng gì tồn tại thì Phật tồn tại tự thân. Phật là bông hoa tỏa hương trước kia từng đẫm người thơ. Lòng từ bi của Phật với chúng sinh và trái đất đã được xác nhận bởi thực tại rằng mùi hương hoa vẫn còn vương mặt đất. Phật là đấng tạo sinh ra vô lượng mảnh vỡ tập thành sự tồn tại. Là Phật đã nhấn mạnh vào hiện tại và cùng lúc tạo ra quá khứ với tương lai. Cùng lúc Phật chỉ ra, bằng cách nào quá khứ và tương lai đang phụ thuộc vào nhau. Và vì mọi vật tương liên, chẳng gì là vật chất. Ta lầm lẫn khi nhận định thế giới. Nó là và nó không là. Ta lầm lẫn khi nhận diện Bậc giác ngộ hay Phật, sự thấu suốt và tách biệt của ngài.




Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)







 Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 

 




“Long Biên cây cầu của những giấc mơ” - "Long Bien ou le pont de tous les songes" - Dominique de Miscault













BÀI KHÁC
1 2 3 
image advertisement
image advertisement

image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị