“Thời đại vô cảm”. Odil Ikrom. Đinh Thị Ngọc Hiếu dịch từ tiếng Nga - “Қабоҳат даври” - “Возраст невежества". Одил ИКРОМ

“Thời đại vô cảm*”

 

 

Nhà thơ Odil Ikr

 

 

Odil Ikrom

Đinh Thị Ngọc Hiếu dịch từ tiếng Nga

 

Tôi muốn nói đến tác phẩm “Thời đại vô cảm” trong cuốn sách này. Đây là bản trường ca dành cho những ai, tựa những con đại bàng bị gãy mỏ, rách cánh, từng chịu đựng đói rét, chưa kịp phục hồi, mới được hồi sinh, muốn làm mới bản thân, bắt đầu cuộc sống từ con số không... Sẽ không dễ dàng để đọc “Thời đại vô cảm”, cũng như sẽ không dễ hiểu và hiểu thấu đáo nó. Để đọc và hiểu trường ca, chúng ta cần thời gian, sự nỗ lực và tiềm năng ẩn mật bên trong. Chỉ những độc giả có đủ lòng kiên nhẫn mới có thể thưởng thức được “hương vị” thực sự của trường ca này.

 

Mặc dù xét về dung lượng, tác phẩm không dài lắm nhưng nội dung lại sâu lắng, tựa như một đại dương. Tác giả không dạy ai, cũng không đi sâu vào chi tiết các sự kiện. Nói chung, tác giả không kể hết toàn bộ sự kiện. Bằng cách sử dụng các biểu tượng và ám chỉ, nhà thơ đặt ra một cách ngắn gọn và rõ ràng các vấn đề về thời gian, cuộc chiến vật chất và tinh thần, bản chất những vấn đề đã làm khổ nhân loại kể từ khi thế giới được tạo ra. Tác giả tìm ra sự xung đột giữa thế giới vật chất và tinh thần. Những quan điểm này trong trường ca “Thời đại vô cảm” của Mai Văn Phấn chỉ dành cho bạn đọc tinh hoa, cho những người có cái nhìn nhạy cảm, một cái nhìn phổ quát về tư duy thơ.

 

Chúng ta hãy thử phân tích các biểu tượng và ám dụ trong chương “Đồ tể” của trường ca. Chương này được chia thành bảy phần. Phần đầu tiên kể về hành động của một tên đồ tể (hoặc đao phủ), trong đó hé lộ cốt truyện - mọi thứ xấu xa đều có sự đáp trả, bị trừng phạt. Về bản chất, từ đó bạn hiểu rằng người chiến thắng không phải bằng mọi thủ đoạn có thể bắt kẻ yếu làm nô lệ, mà là người không sợ đấu tranh cho sự thật, bất chấp chênh lệch sức lực hay khả năng.

 

Trong phần thứ hai của chương “Đồ tể”, các biểu tượng chỉ ra rằng hành động của đồ tể là sai trái, những người đi ngược lại các quy tắc vĩnh cửu tạo ra các giống nhân tạo và thực phẩm bằng cách sử dụng hóa chất, làm tổn hại sức khỏe của nhân loại. Và phần thứ ba kể rằng trước khi chết, tên đồ tể để lại đôi tay của mình như một món quà cho bảo tàng, như một công cụ cho những hành vi phạm tội của hắn. Nhưng, đôi tay hắn đã làm bình thủy tinh phát nổ, và cuối cùng, đôi tay ấy đã cố tìm đến chủ nhân - một kẻ độc tài tham lam, lợi dụng quyền lực chống lại nhân loại.

 

Tác giả còn gọi những tên “đồ tể” là kẻ viết ra những tác phẩm suy đồi về mặt tư tưởng hoặc những tác phẩm nông cạn, hời hợt mà thời bấy giờ gọi là “cuốn sách cuối cùng dậy bạn kỹ năng đánh lừa cảm giác”, “ Đây là sách dạy bạn phải trơ lì trước mọi nỗi đau, tự tiêu diệt cảm xúc của mình cho đến khi tắt thở”. Chúng là những tên đồ tể thứ tư. Bàn tay chúng đẫm máu vì dám nhẫn tâm trà đạp vẻ đẹp tâm hồn, tình người ấm áp.

 

Về bản chất, những luật lệ đó được cho là phục vụ lợi ích của con người, nhưng theo hướng ngược lại, đó là những tên đồ tể thứ năm. Tác giả gọi tên đồ tể thứ sáu là một chế độ độc tài khép kín - những kẻ giết chết quá trình tiến hóa của loài người, "chúng nhanh chóng thủ tiêu những ai chúng coi là mờ ám, lầm lạc"... "Những gã đồ tể của tư tưởng bắt chúng ta đi đường thẳng không bao giờ được rẽ". Với những lời kêu gọi và ý đồ như vậy, những tên đồ tể đã ngang nhiên chặn đường đi của con người. Chúng đứng đó thay cho những cột mốc dọc hai bên đường như một kẻ quan sát lặng lẽ.

 

Tên đồ tể thứ bảy là những nhân vật có bàn tay dính đầy máu trong suốt cuộc đời, và sau khi chết, chúng thèm muốn được lưu danh lại cho thế hệ sau bằng những lời lừa mị. Chúng là những kẻ hủy diệt, làm thay đổi quan niệm về thiện và ác của con người.

 

Có thể mất nhiều thời gian để nghiên cứu các chương “Điểm nhìn”, “Thẫm đỏ”, “Sân khấu”, “Lối rẽ”, “Đối thoại”, “Giấc mơ”, “Mô hình”, “Kết nối” của trường ca. Khi hiểu rõ ý nghĩa khác biệt giữa sự thật và lừa dối, sự tìm kiếm và những sai lầm, sự điên rồ và tỉnh táo, hiện đại và bảo thủ, cao quý và thấp hèn, nguyên vẹn và đơn lẻ, tiến bộ và lạc hậu, cũng như nhiều vấn đề khác nữa của “Thời đại vô cảm”, tác giả khiến người đọc phải suy nghĩ về sự tồn tại của thế hệ mình, của lịch sử. Đọc trường ca này, bạn chợt thấy sức mạnh trào dâng, bạn muốn thay đổi thế giới, thay đổi chính mình. Nói một cách thành thực, đây không phải là nhiệm vụ của văn học sao?

 

Tóm lại, những nỗi đau và nỗi buồn trong tác phẩm của Mai Văn Phấn sẽ không chỉ tồn tại trong một gia đình, một khu phố, một làng quê hay một đất nước. Đây là câu chuyện của nhân loại và đó là lý do “Thời đại vô cảm” được độc giả U-zơ-bê-ki-xtan quan tâm.

 

 

_______________

* “Thời đại vô cảmlà tiêu đ trường ca của Mai Văn Phấn được dịch giả Maruf Tashpulatov dịch từ tiếng Nga sang tiếng U-zơ-bêk. Do thị hiếu văn hóa và tâm lý bạn đọc, dịch giả và Nhà Xuất bản "Янги аср авлоди" (tạm dịch: Thế hệ mới) đã đề nghị đổi tên trường ca “Thời tái chế” thành “Қабоҳат даври” (Thời đại vô cảm). Ngoài trường ca “Thời đại vô cảm”, sách còn in 13 bài thơ của Mai Văn Phấn và cuộc trò chuyện giữa tác giả với nhà thơ Khosiyat Rustam - Tổng biên tập báo Kitob dunyosi vào tháng 5/2019. Sách đã xuất bản tại U-zơ-bê-ki-xtan (Uzbekistan), 6/2020.

 

 

 

Tiểu sử nhà thơ Odil IKROM

 

Nhà thơ Odil Ikrom sinh ngày 26 tháng 1 năm 1960 tại làng Kulkent, huyện Isfara, Ta-gi-ki-xtan (Tajikistan). Ông đã xuất bản các tập thơ: «Уфқ дарахти» (Cây chân trời), «Таҳажжуд» (Tahajud), «Узлат» (Uzla), «Таҳаммул» (Bao dung). Tập thơ «Хаёл мақбараси» (Ngôi mộ của giấc mơ) chuẩn bị ra mắt bạn đọc.

 

Từ năm 1985 đến năm 2000, ông làm việc tại Ban biên tập chương trình văn học và sân khấu của Đài phát thanh U-zơ-bê-ki-xtan (Uzbekistan) và Trung tâm dịch thuật & Quan hệ quốc tế thuộc Hội Nhà văn U-zơ-bê-ki-xtan.

 

Ông đồng thời là dịch giả uy tín, đã dịch các tuyển tập của một số tác giả quốc tế và xuất bản tại U-zơ-bê-ki-xtan, như tuyển tập thơ của Muhammad Iqbal (Pakistan), Furugh Farrukhzod, Nodir Nodirpur (Iran), Tajik Naqibkhan Tugral, Loiq Sherali, Ozarakhsh, Farzona…, và các tác phẩm văn xuôi của Zahiri Samarkandi và Muhammad Subhan. Hiện ông đang dịch tác phẩm của Jalaliddin Rumi và Mirzo Abdulkadir Bedil sang tiếng U-zơ-bêk.

 

Ông là người tuyển chọn và dịch tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ Tajik sang tiếng U-zơ-bêk: "Onaginam" của Loiq Sherali, "Ishq Tasbehi" của Farzona, "Khairli Tong" của Ozarakhsh và "Tuyển tập thơ Tajik hiện đại".

 

 

 

 

“Қабоҳат даври”

 

 

Одил ИКРОМ

 

Менга ушбу китобдаги “Қабоҳат даври” асари ҳақида тўхталмоқчиман. Достон, “қайта туғилган” бургутлар, яъни, ўсиб кетиб овга ярамай қолган тумшуқларини синдириб, патларини юлиб, улар қайта ўсгунга қадар очликка чидаган бургутлар каби ўзини янгилашни истаганлар учун мўлжалланган. У осон ўқилмайди, енгил “ҳазм бўлмайди”, уни ўқиб, идрок этиш бир қадар меҳнат ва салоҳият талаб этади. Меҳнатдан, яъни фикрлашдан қочмаган ўқувчигина унинг остидаги роҳатга етиб бориши мумкин. 

 

Асар хажман кичик бўлса-да, мазмунан катта. Адиб панд-насиҳат бермайди, воқеаларнинг тафсилотларига тўхталмайди, умуман олганда, бир бутун воқеани ҳикоя қилмайди, замон дардини, жисмоний ва маънавий қирғинларни, инсониятни яралганидан буён қийнаб келаётган ва абадий қийнаши муқаррар бўлган дардларнинг моҳиятини рамзу ишоралар ёрдамида қисқа ва лўнда ифода этади. Моддият ва руҳият оламидаги тафовутларни очиб беради. Хулосани эса ўқувчининг ўзига ҳавола этади. Мана шу жиҳатлари билан Май Ван Фаннинг “Қабоҳат даври” насрий достони хослар, яъни, бадиий китоб ўқиш малакасига эга бўлган зукко ўқувчилар учун мўлжалланган.

 

Келинг, насрий достоннинг “Қассоблар” деб номланган бобидаги рамзу ишораларни таҳлил қилишга уриниб кўрамиз. Ушбу боб етти қисмдан иборат бўлиб, биринчи қисмда ҳақиқий қассоб (ёки жаллод)нинг қилмиши ва кечмишига тўхталиш асносида ожизга зуғум қилиш, беозорга озор етказишнинг жавоби борлигига ишора қилинади. Зотан, золим ва мазлум жангида енгиб чиққан нафсу зўравонлик лашкари эмас, Ҳақ талаб айлаган толибларгина ғолиб бўлиши ҳақида ҳақиқатни беихтиёр англаб етасиз.

 

Бобнинг иккинчи қисмида табиатнинг азалий ва абадий қонунларига хилоф тарзда сунъий насллар ҳамда кимёвий усуллар билан турли озиқ-овқатлар яратиб, инсониятни заҳарловчи қассобларнинг қилмишлари номақбуллигига ишора бор. Учинчи қисмда эса ўз жиноятларининг далили сифатида ўлими олдидан иккала қўлини музейга ҳадя этган, бироқ қўллари шиша идишларни синдириб, унинг бюстига томон ошиққан қассоб ҳақида гап кетади. Бу қассоб – иқтидорини суистеъмол қилган манфаатпараст. 

 

Ғоявий бузуқ ёки саёз китоблар ёзиб, “ҳисларингни алдаш одатини уйғотувчи”лар, “заифлаштирувчи ва руҳни қотирувчи”ларни ҳам муаллиф қассоб деб атайди. Булар – тўртинчи қассоб. Улар инсониятнинг руҳини, қалбини сўйиш билан шуғуллангани учун қўллари қондир. Аслида халқнинг фаровонлиги учун хизмат қилиши керак бўлган, баъзи ҳолларда тескари хизмат қилаётган қонунлар, жазо чоралари ва жазоловчилар – бешинчи қассоб. Олтинчи қассоб эса инсоният эволюциясининг кушандалари, ўзлари “тушунарсиз, ноодатий ҳисоблайдиганларни тезда йўқотувчи” маҳдуд диктатура. Улар “ҳамиша тўғрига ҳаракатланиш, ҳеч қачон бурилмасликка мажбур этишади”. Бу ундовлари билан тараққиётнинг ғадир-будур йўлларини беркитиб қўйиб, ўзлари “йўл четида хотиржам ва ҳаракатсиз, симёғоч ўрнида туришади”.

 

Еттинчи қассоб эса тириклигида қўли қонга беланиб, ўлганидан кейин номи шонга беланган арбоблар. Улар инсониятнинг яхшилик ва ёмонлик ҳақидаги тасаввурини барбод қилади.

 

Насрий достоннинг “Англаш палласида”, “Алвон дард”, “Саҳна”, “Чорраҳа”, “Диалоглар”, “Андазалар”, “Туш”, “Бирлашув” деб номланган бошқа боблари ҳақида ҳам узоқ тўхталиш мумкин. Муаллиф “тўғри ва нотўғри, йўл излаш ва адашишлар, телбалик ва нафс, замонавийлик ва алмисоқдан қолган тартиб, олийҳимматлик ва пасткашлик, яхлитлик ва ёлғизлик, мардлик ва тубанлик, тараққиёт ва қолоқлик қоришмаси” ҳукм сураётган “қабоҳат даври”нинг турли муаммоларини, савдоларини қаламга оларкан, ўқувчини шулар тўғрисида фикрлашга мажбур қилади. Фикр юритаётиб, бир исён туясан, беихтиёр ўзингни, дунёни ўзгартиргинг келиб келади. Асли адабиётнинг вазифаси мана шу эмасми? 

 

Хулоса қилиб айтганда, Май Ван Фан юрагини изтиробга солувчи дарднинг қамрови бир оила, бир маҳалла, бир қишлоқ ёки бир мамлакат миқиёсида эмас. Бу дард умуминсоний ва айнан шунинг учун ҳам ўзбек ўқувчилари учун тавсия этишга арзигуликдир.

 

 

 

ОДИЛ ИКРОМ

 

1960 йил 26 январда Тожикистоннинг Исфара туманидаги Кўлкент қишлоғида туғилган. «Уфқ дарахти», «Таҳажжуд», «Узлат», «Таҳаммул» номли шеърий китоблари нашр этилган. “Хаёл мақбараси” номли шеърий тўплами – нашр арафасида.

 

1985 йилдан 2000 йилгача Ўзбекистон Радиоси адабий-драматик эшиттиришлар Бош редакциясида ҳамда Ўзбекистон ёзувчилари уюшмаси қошидаги Таржима ва адабий алоқалар Марказида ишлаган.

 

Муҳаммад Иқбол (Покистон), Фуруғ Фаррухзод, Нодир Нодирпур (Эрон), тожик шоирларидан Нақибхон Тўғрал, Лойиқ Шерали, Озарахш, Фарзоналарнинг шеърий китобларини, шунингдек, Заҳирий Самарқандий, Муҳаммад Субҳонларнинг насрий асарларини ўзбек тилига таржима қилган. Айни пайтда Жалолиддин Румийнинг “Маънавий маснавий” асарини ҳамда Мирзо Абдулқодир Бедилнинг маснавийларини ўзбек тилига ўгирмоқда.

 

Тожик шоирлари Лойиқ Шералининг “Онагинам”, Фарзонанинг “Ишқ тасбеҳи”, Озарахшнинг “Хайрли тонг”  ҳамда “Замонавий тожик шеърияти антологияси” китоблари Одил Икром таржимасида нашр этилган.

 

 


 

 

 

Возраст невежества"

 

 

Одил ИКРОМ

 

Я хочу говорить о произведении “Возраст невежества» в данной книге. Поэма предназначена для тех, кто подобно вновь  ожившим орлам, у которых были сломаны клювы, растерзаны крылья, которые до их восстановления терпели голод и холод, хотят обновиться, начать жизнь с нуля. Ее читать будет непросто, и понять, «усвоить» тоже будет не легко. Для ее прочтения, осмысления потребуется время, труд и внутренний потенциал. Только читатель, который не поленится потрудиться, дойдет до того места, где можно будет насладиться  ее истинным «вкусом».  

 

Хотя, по объему произведение не очень большое, его содержание глубокое, как океан. Автор никого не учит, не останавливается на подробностях событий. В целом, он не рассказывает все событие. Он с помощью символов и намеков кратко и ясно излагает проблемы времени, физические и духовные войны, суть вопросов, мучавших человечество со времен сотворения мира. Раскрывает расхождения между материальным и духовным миром.  Именно эти аспекты прозаической поэмы Май Ван Фана «Возраст невежества» предназначается для избранных, обладающих чутким читательским взором,  широким обзором поэтического мышления. 

 

Давайте, попробуем проанализировать символы и намеки в главе поэмы «Мясники».  Данная глава состоит из семи частей. В первой части рассказывается о деяниях настоящего мясника (или палача), в ходе которого раскрывается суть истории - всему злому есть ответ, наказание. В сущности, из этого понимаешь, что победитель не тот, который всеми правдами и неправдами смог поработить слабого, а тот, кто не боится сражаться за правду, не смотря на неравные силы и возможности. 

 

Во второй части главы с помощью символов указывается на неправильность действий мясников, которые  против вечных правил создают искусственные породы, продукты питания с применением химических веществ, нанося тем самым вред здоровью всего человечества. А третья часть рассказывает о том, что мясник перед своей смертью оставляет в дар музею свои руки, в качестве инструмента своих преступных деяний. Но, руки, разбив стеклянные сосуды, стремятся к своему хозяину – недалекому корыстолюбцу, злоупотребившему своим талантом. 

Автор называет «мясниками» и тех, которые пишут идеологически  развратные или поверхностные, неглубокие произведения, которых в пору называть «обманщиками чувств», «делающими людей слабыми, а души –черствыми».  Они- четвертые мясники. Их руки погрязли в крови потому, что они занимались порабощением духовности, сердечности в людях. 

 

 Те законы, которые в сущности должны были служить во благо народа, а служат в обратном направлении – пятые мясники.   Шестым мясником автор называет замкнутую диктатуру – убийцы человеческой эволюции, которая «немедленно устраняет тех, кто неординарно мыслит».   Она заставляет «идти все время вперед, никогда не поворачиваться и не оглядываться». Такими призывами они закрывают  тернистую дорогу к прогрессу, а сами стоят вместо столбов вдоль дорог в качестве тихого наблюдателя. 

 

Седьмой мясник – это деятели, которые при жизни по локоть были в крови, а после смерти удостоились славы и почестей. Они уничтожают  представления человечества о добре и зле. 

 

Можно долго рассматривать главы прозаической поэмы «В возрасте осмысления», «Алая боль», «Сцена», «Перекресток», «Диалоги», «Сон», «Выкройки»,  «Объединение».   Разбирая смысл различия в правде и неправде, поисков и ошибок, невменяемости и вменяемости, современности и консервативности, благородстве и мелочности, целостности и одиночестве,  прогрессе и отсталости, разные проблемы «Возраста невежества», автор заставляет читателя задуматься о бытие. Читая его, вдруг чувствуешь прилив сил, хочется изменить мир, изменить себя. Откровенно говоря, не в этом ли задача литературы? 

 

Говоря вкратце, масштабы той боли и печали в произведении Май Ван Фана не вместятся в одной семье, махалле, кишлаке или стране. Она общечеловеческая и именно поэтому, она достойно внимания узбекских читателей.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI KHÁC
1 2 3 4 5 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị