Silence (11) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Silence (11) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault



 

 

Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya






Maivanphan.com: Nhà thơ – TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (Ấn Độ) vừa gửi tôi bài chú giải đoạn 11 bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng”, rút từ tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb. Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ Lê Đình Nhất-Lang và Nhà thơ Susan Blanshard. Sau khi TS. Ramesh công bố bài chú giải trên mạng Sefirah (Ấn Độ), Nhà thơ - Nghệ sỹ người Pháp Dominique de Miscault đã dịch bài chú giải trên sang tiếng Pháp. Xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi tới Nhà thơ – TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya và Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault đã dành thời gian và tâm huyết cho bài chú giải này! Trân trọng giới thiệu với bạn yêu thơ bài chú giải qua bản dịch của Phạm Minh Đăng.

 

Poet - Doctor Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (India) just sent me a explication on the 11nd paragraph of the long poem "Silence" selected from my poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) through the English version by Poet Nhat-Lang Le & Poet Susan Blanshard. Right after Dr. Ramesh published an explication on Sefirah groups website (India), Poet - Artist Dominique de Miscault translated the paragraph into French. I would like to express my deepest gratefulness for Poet - Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya and Poet - Artist Dominique de Miscault for having spent time and devotion on the translation for this brilliant explication! I would like to respectfully introduce to poetry lovers the explication through the translated version by Phạm Minh Đăng.




 

 


Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault



 
Silence



11.

 

Je suis un vase

la bouche ouverte au monde extérieur

 

À l'intérieur de moi

un jardin de semis

sous le soleil

chaque plant s’enracine

 

Sur la rive

mes pieds touchent la marée descendante

à la marée montante

poissons et crevettes se sont enfuis

un bateau flotte sans personne

 

Je ne peux pas rester assis longtemps

l’eau frappe le bateau

les oiseaux, appellent, de la haut, haut

quelqu'un frappe le vase.

 

 

 

Explication

 

Le vase c’est le poète. Un vase est toujours un contenant ouvert. Il parle du ventre et du tombeau. Et cela nous rappelle les femmes. Le poète est androgyne. Il décline toute classification. Un homme, bien qu'il puisse contenir en lui de multiples infinis. Avalokitésvara, le bodhisattva qui regarde le monde avec compassion, se transforme en déesse Quan An qui entend avec compassion les gémissements du monde. Dans le contexte indien, un vase représente la Grande Mère ou l'énergie primordiale ou Shakti. Dans le contexte bouddhiste, le vase représente l'abondance spirituelle du Bouddha. Buddha a partagé sa sagesse spirituelle avec les autres. Mais son abondance spirituelle était inépuisable. Il n'a jamais arrêté de partage avec les autres. Le vase est en céramique ou en argile durci par la chaleur. Oui, nous, les hommes, nous sommes en argile. Ce vase dont nous entendons le discours ouvre sa bouche. Est-ce le vase de la déesse Quan An ? Est-il retenu par la déesse pour déverser l'ambroisie sur le monde qui gémit et verser de l'eau pour absoudre le monde de ses grossièretés que sa bouche s'ouvre. Le vase du trésor peut faire allusion au système des chakras. Lorsque le septième centre d'énergie ou le chakra de la couronne se réalise à l'intérieur, le trésor du vase s'ouvre comme s'il agissait. Il s'ouvre au monde extérieur ou au delà de lui-même. L'illumination réelle implique une illumination hors du commun. Le vase en céramique ouvre son bec au monde extérieur. En d'autres termes, le corps du vase en céramique prend conscience de lui-même ; Sa conscience augmente. Pourrions-nous regarder dans la bouche ?


Qu'est-ce qu’il y a dans le vase ? Qu'est ce qui se trouve à l'intérieur du corps ? Le corps est un jardin. Un jardin se distingue d’une forêt. Les esprits inconscients pourraient-ils être assimilés à la forêt, l'esprit conscient à un jardin ? Ou plutôt toute conscience est jardin. Tout le monde a la liberté de semer des graines de son choix. C’est la question du libre arbitre. L'orateur est très conscient du fait que son corps est un jardin. Il est conscient du fait que le jardin incube les semis. Quelles sont les graines et les semis ? Ne sont-ils pas nos actions intentionnelles qui portent des fruits ou karma hala. Tout comme un jardinier sème des graines de son choix dans son jardin, nous semons des intentions et des actions dans notre conscience et notre être. Grâce à l'introspection, le porteur/vase en céramique ou le poète observe que le jardin en lui incube les semis du kusala karma et punyakriya. Kusala karma signifie s'abstenir de mauvaises actions. Cela implique des actions qui aident à éliminer la haine, la cupidité et l'ignorance. Punya kriya sont des actions qui apportent de la joie dans le cœur et sont opposées aux actes qui souillent l'esprit. Punyakriya purifie l'esprit. Kusala karma et Punya kriya - les actes qui combattent la haine, l’avidité et l'ignorance et les actes qui purifient l'être sont semés. Ils mûrissent doucement. Le poète réside dans cette maturation ou vipaka en termes vivants. Avec le poète, aucun événement n'a lieu à cause d'une cause particulière. D'innombrables causes et conditions travaillent ensemble pour obtenir un résultat. Par conséquent, le poète décrit comment les semis poussent, la lumière du soleil enracine la plante. Quelle est la lumière du soleil qui accélère le Karmavipaka ? Cela pourrait nous rappeler le culte vietnamien comme le montrent les tambours de bronze Dong son. Les rayons du soleil nous rappellent le ciel d'août de la mythologie vietnamienne. « August Heaven » voit tout. « Le ciel a des yeux ». Il est le créateur de l'éléphant et de l'herbe. Pas étonnant que, poussé par l'amour et la compassion pour sa création, il absorbe toutes les plantes du Karma kusala* par un travail pieux du poète ou le vase en céramique. Buddha symbolise le soleil. La nature de Bouddha est omniprésente dénominateur de chaque neurone et électron, il est aussi le Soleil.

 

Le Soleil absorbe l'eau de la terre pour donner toute l'eau dont elle a besoin. C'est une sorte d'exploitation qui ne se trouve jamais dans l'économie de marché. La richesse des Bouddhas ne diminue jamais. Quelle que soit l'origine de l'océan ou des Bouddhas, leur eau ou leur compassion ne diminuent jamais. Maintenant, sur la rive chaque semis du jardin intérieur du poète bodhisattva est inondé de soleil. Les pieds du poète touchent la marée qui s’étale. Peut-être est-ce une métaphore de la marée descendante, force de vie. Mais rien n'est pour toujours. La marée descendante de l'expiration est immédiatement suivie d’une marée d'inhalation. Dans la marée de la rivière de la vie et de l'existence, les poissons et les crevettes sont décrits mais ne nagent pas. Et voilà ! Il y a un bateau à flot qui ne flotte pas. C'est une vision d'une réalité plus profonde au delà des choses. Nous pensons que nous agissons. Nous agissons et n'agissons pas. Nous sommes obligés de penser que nous agissons. Mais en fait, l'action que l'on perçoit est exécutée seule, poussée par la vérité de l'Origine dépendante. Le bateau est un transport. Mais dans la dissolution du monde, le bateau tiendrait lieu d’île. Quoi qu'il en soit, la vie dans une coquille d'ignorance est vraisemblablement un bateau destiné à traverser une rivière de douleurs. Dans notre ignorance, nous sentons que nous naviguons dans le bateau selon notre volonté. Mais une fois l'ignorance partiellement dissipée, le bateau navigue seul. La légitimation est que nous ne laissons pas la vie flotter seule. Dans notre ignorance conduite par notre ego et nos désirs, nous essayons de conduire le bateau de notre vie le long d'une route qui va à l'encontre de la nature de la réalité.

 

Le vase en céramique est aussi le bateau. La personne qui s'y trouve est agitée. L'eau frappe doucement le navire. Les oiseaux appellent du ciel ou de l'espace : L'espace vide ou néant. Et tout d'un coup, le poète du vaisseau sent que quelqu'un frappe fort du côté du vase. En d'autres termes, le poète sent que la coquille de son ego et de son ignorance est frappée par quelqu'un. Ainsi, le poème s'intéresse au thème du voyage. C'est le voyage spirituel d'une personne. Le poème décrit les moments critiques de ce voyage avec puissance et force.

 

Lorsque nous trouvons un vase en céramique qui parle, le poème se lit comme un conte de fées. Et les contes de fées y sont intégrés. Le vase est conscient d'un jardin intérieur. Les graines sont en germination. Le poème présente la croissance d'un plant. Il est trempé de soleil. Ses racines plongent dans la terre et atteignent les eaux d'une rivière. Il sent les eaux de la marée descendante qui s’écoule. Au cours de la marée, la plante trouve les poissons qui flottent sans effort. Il peut espérer un bateau loin et en mouvement sans aucune indication. Pendant ce temps, la plante a grandi. Il entend l'appel des oiseaux d’en haut. Ainsi, fidèle aux points qui lient le ciel à la maison, la plante suit le chemin du milieu.

 

 

________
* Karma kusala, dans le bouddhisme, acte positif engendrant du bienfait.
Karma ou karman (en devanāgarī 
कर्म et कर्मन्, de la racine verbale kri, signifie « acte » ou encore « action ») est en sanskrit (kamma en pali) l'action sous toutes ses formes, puis dans un sens plus religieux l'action rituelle.

 

 




Silence

 


11.

 

I am a ceramic vase opening its mouth

To the outside world

 

Inside me

A garden is incubating seedlings

Early sunlight soaking

Each plant root

 

On a river bank

My feet touch the tide ebbing beneath

On a rising tide

Fish and shrimps just let go

Without swimming

A boat floats with no one paddling

 

I cannot sit for long

Water tapping on the sides of this boat

Birds calling from high above

 

Someone knocks hard

On the side of the vase.

 

(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 

Explication

 

The speaker of the poem introduces itself as a vase. A vase is always an open container. It speaks of the womb and tomb. And it reminds us of women. The poet is androgynous. He baffles all classification. A man though he might contain in himself the infinite multiverse. Avalokiteswara the bodhisattva who looks upon the world with compassion is transformed into the goddess Quan Am who hears the wails of the world with compassion. In the Indian context a vase stands for the Great Mother or primordial energy or Shakti. In the Buddhist context the vase stands for spiritual abundance of Lord Buddha. Lord Buddha shared his spiritual wisdom with others. But his spiritual abundance was inexhaustible. It never waned with sharing with others. The vase is ceramic or made of clay permanently hardened by heat. Yes we men are clay grown tall. The particular vase whose speech we do hear is opening its mouth. Is it the vase of goddess.

 

Quan Am? Is it held upside down by the goddess to pour ambrosia upon the groaning world and to pour water to absolve the world of its crudities once its mouth opens. The treasure vase may allude to the chakra system. When the seventh energy centre or the crown chakra is realized within, the treasure trove of the vase opens as it were. It opens  to the outside world or to beyond itself. True enlightenment implies beyonding enlightenment. The ceramic vase is opening its mouth to the outside world. In other words the body of the ceramic vase is becoming aware of the nonself’; its consciousness is growing. Could we look into the mouth?

 

What is inside the vase? What is inside the body? Every body has a garden in it. A garden must be distinguished from a forest. While the subconscious and the unconscious minds could be likened to the forest, call the conscious mind a garden? Or rather every consciousness is a garden. And everybody is at liberty to sow seeds after his or her own choice there. The question of free will is involved here. The speaker is very much aware of the fact that his body is a garden. He is aware of the fact that the garden is incubating seedlings. What are the seeds and seedlings? Or else one’s consciousness is a garden and one can sow there seeds of his own choice. What are the seeds? Are not they our intentional actions that bear fruits or karmaphala. Just as a gardener sows seeds of his choice in his garden so does a person sow seeds of intentions and actions in his consciousness and being. Through introspection the speaker/ ceramic vase or the poet observes that the garden in him is incubating seedlings of kusala karma and punyakriya. Kusala karma means abstaining from bad deeds. It implies actions that help to remove hatred greed and ignorance. Punya kriya are such actions that bring joy in the heart and are opposite to acts that defile the mind. Punyakriya purifies the mind. Kusala karma and punya kriya-- the acts that fight out hatred greed and ignorance and the acts that purify the being are sown. They gradually mature. The poet dwells on this maturation or vipaka in vivid terms. With the poet no event takes place because of one particular cause. Countless causes and conditions work together to bring about a result. Hence the poet describes how the seedlings grow, early sunlight soaking each plant root. What is the sunlight hastening the karmavipaka? Well it might remind us of the Vietnam’s worship of the Sun as evident from the Dongsonian bronze drums. The sun rays remind us of the August Heaven of Vietnamese mythology. August Heaven sees everything. Troi co mat. It has been the creator of the elephant and the grass. No wonder that, impelled by the love and compassion for the creation it soaks every plant of kusala karma or pious work in the poet or the ceramic vase. Lord Buddha also stands for sun symbol. The Buddha Nature that is all pervading and that which is the denizen of every neuron and electron is also the Sun.

 

The Sun soaks water from the earth only to bestow water upon earth in thousand fold. That is a kind of exploitation that is never found in market economy. But the wealth of Buddhas is never on the wane. However much the ocean or the Buddhas give away, their fund of waters or compassion never diminishes.

 

And now while every seedling in the garden inside the bodhisattva of the poet is soaked in the sunlight, on a river bank. the poets feet touch the tide ebbing beneath. May be this could be a metaphor of the ebbtide of life force. But nothing is for ever. The ebb tide of exhalation is instantly followed by the flow tide of inhalation. And in the flow tide of the river of life and existence fish and shrimp are descried without swimming. And lo! There is a boat afloat with no one paddling. This is a vision of a deeper reality behind the show of things. We think that we act. We act and do not act. We are made to feel that we act. But in fact action whatever is perceived is performed on its own, impelled by the truth of Dependent Origination. The boat is a transport. But during  thedissolution of the world the boat could function as an island. Be that as it may, life in a shell of ignorance is veritably a boat destined to cross the river of sorrows. In our ignorance we feel that we are navigating the boat according to our sweet will But once the ignorance is partially dispelled, one feels that the boat sails on its own. The legitimation is that we do not let life float on its own. In our ignorance and driven by our ego  and desires we try to  conduct the boat of our life  along a route that goes against the nature of reality.

 

The ceramic vase is also a boat. The  person in it feels. Restless. Water strikes the vessel rather in a mild way. The birds call from the sky or space. Space implies emptiness or nothingness. And all of a sudden the poet in the vessel feels that someone is knocking hard on the side of the vase. In other words the poet feels that the shell of his ego and ignorance is being hit hard by someone.

 

Thus the poem dwells on the journey theme. It is a spiritual journey of a person. The poem vividly describes the critical moments of this journey with great power and force.

 

When we find a ceramic vase speaking, the poem reads like a fairy tale. And fairy tales are embedded in it. The vase is aware of a garden inside it. There seeds already sown sprout. The poem seems to record the growth of a seedling. It is soaked in the Sun. Its root dives into the earth and reaches the waters of a river. It feels the waters of the ebb tide and flow tide. During the flow tide the plant finds the fishes afloat effortlessly. It can espy a boat at a distance moving without any guidance. In the meantime the plant has grown tall. It hears the call of the birds from high above. Thus true to the kindred points of heaven and home the plant follows the middle path.

 


 

 

Silence (1)
Silence (2)
Silence (3)
Silence (4)
Silence (5)
Silence (6)
Silence (7)
Silence (8)
Silence (9)
Silence (10)



 

Tĩnh lặng (11) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt





Dịch giả Phạm Minh Đăng



 

 

 

Tĩnh lặng

 

 

11.

 

Tôi là chiếc bình gốm hở miệng

Thông với bên ngoài

 

Trong tôi

Vườn ươm hạt giống

Nắng sớm đang tưới

Đẫm từng gốc

 

Bên dòng sông

Dưới chân tôi nước rút

 

Thủy triều lên

Tôm cá buông mình

Không bơi

Con thuyền tự trôi không cần ai chèo

 

Tôi không ngồi được quá lâu

Nước vỗ vào mạn thuyền róc rách

Tiếng chim trên cao

 

Có ai đưa tay gõ mạnh

Vào thành chiếc bình.

 

 

Chú giải

 

Chủ thể phát ngôn của bài thơ tự giới thiệu là một chiếc bình. Một chiếc bình luôn là một vật chứa mở. Nó nói về tử cung và nấm mộ. Và nó gợi nhắc ta về người nữ. Nhà thơ lưỡng tính. Ông phá bỏ mọi phân loại. Là một con người, tuy vậy, ông ta có thể ôm chứa trong mình các vũ trụ bất tận. Vị bồ tát Avalokiteswara, người quán chiếu thế gian bằng lòng bi cảm, đã hóa thân thành Quán Thế Âm bồ tát, người nghe thấu nỗi đau thương của thế giới với lòng từ bi. Trong truyền thống Ấn Độ, chiếc bình biểu trưng cho Mẹ Cả hoặc nguồn năng lượng sơ khởi (Shakti). Theo Phật giáo, chiếc bình biểu trưng cho sự dồi dào tinh thần của Đức Phật. Đức Phật chia sẻ với kẻ khác thông tuệ tinh thần của ngài. Nhưng tinh thần dồi dào của ngài là vô lượng, không thể cạn kiệt. Nó chẳng hề hao mòn vì chia sẻ cùng kẻ khác. Chiếc bình gốm hoặc đất nung rắn lại mãi mãi do nhiệt. Và người ta từ đất sét mà nên. Chiếc bình trong bài thơ mà ta nghe nó phát ngôn đang mở miệng. Phải chăng là chiếc bình Bồ-tát?

 

Thế Âm? Đó có phải chiếc bình ngược đổ từ bàn tay bồ tát ban thức ăn cho thế gian sầu thảm và tưới nước gột rửa những bạo tàn của thế giới một khi miệng bình mở ra? Bình thánh có thể ám chỉ hệ thống luân xa (Chakra), khi trung tâm nguồn năng lượng thứ bảy, luân xa tâm thức (crown chakra) được nhận thấy từ bên trong, kho lương của chiếc bình mở ra như vốn là. Bình mở ra với thế giới bên ngoài hay tự dâng trào, siêu vượt chính nó. Chân giác ngộ là siêu vượt giác ngộ. Chiếc bình gốm đang mở miệng ra với thế giới ngoài kia. Hay là, cơ thể của bình gốm đang thức tỉnh về cái Vô Ngã; ý thức của nó lớn dần. Chúng ta có thể nhìn vào miệng bình?

 

Có gì bên trong bình này? Có gì bên trong cơ thể này? Mỗi cơ thể là một khu vườn. Một khu vườn khác với một cánh rừng. Nếu tiềm thức và vô thức có thể ví như cánh rừng, ta gọi ý thức như một khu vườn? Hay đúng hơn chăng, từng ý thức là một khu vườn. Và mỗi người tuỳ nghi gieo hạt với sự lựa chọn của mình nơi đó. Nghi vấn về ý chí tự do nảy sinh từ đây. Chủ thể phát ngôn ý thức rất rõ sự thật rằng cơ thể ông là một khu vườn. Ông nhận thức được sự thật rằng khu vườn đang ươm mầm. Đó là hạt mầm nào và cây con nào? Hay ý thức người ta là một khu vườn nơi người ta có thể ươm mầm tuỳ ý. Hạt mầm nào? Chúng chẳng phải là các hành động chủ ý của ta mang nặng quả nghiệp hay karmaphala hay sao?

 

Như người làm vườn ươm hạt giống mình lựa chọn trên mảnh vườn, người ta gieo các hạt mầm chủ tính và hành động trong ý thức và hiện tồn của mình. Dưới cái nhìn sâu hơn, chủ thể  phát ngôn/ chiếc bình gốm hay nhà thơ quan sát khu vườn trong mình đang nẩy mọc các cây mầm Thiện nghiệp và Phước nghiệp. Thiện nghiệp ngăn mình khỏi các hành vi xấu. Thiện nghiệp nằm trong các hành động khước từ tham, sân, si. Phước nghiệp nơi các hành động mang lại niềm vui trong trái tim và chọi lại các hành động làm ô uế tâm trí. Phước nghiệp thanh lọc tâm trí. Thiện nghiệp và Phước nghiệp - các động căn đẩy lùi tham, sân, si, các động căn thanh lọc con người được gieo trồng. Chúng lớn dần. Nhà thơ nương náu trong sự trưởng thành đó, tức Quả (vipaka) trong một khái niệm sáng rỡ. Với nhà thơ, không có sự kiện nào xảy ra chỉ vì một nguyên nhân đơn lẻ. Vô lượng Nhân Duyên sinh thành kết quả. Do đó nhà thơ mô tả cách cây mầm lớn dần, “Nắng sớm đang tưới/ Đẫm từng gốc”. Ánh nắng hối thúc điều gì nơi nghiệp Quả? Ở đây nó có thể gợi nhắc ta về lòng sùng kính thần Mặt trời của người Việt có dấu tích trên các trống đồng Đông Sơn. Tia nắng cũng gợi nhắc ta về Nắng tháng Tám trong thần thoại của người Việt. Cõi trời tháng Tám nhìn thấy mọi điều. “Trời có mắt”. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. Không nghi ngại gì, được dẫn dắt bởi tình yêu và lòng từ bi với các tạo phẩm, ánh nắng tưới đẫm từng cây Thiện nghiệp hay các nghiệp phận (pious work) của nhà thơ hay của chiếc bình gốm. Đức Phật cũng biểu trưng Mặt trời. Phật tính [như ánh nắng] vốn tràn ngập muôn nơi và cũng chính ánh nắng là nơi cư ngụ của từng nơ ron, từng electron tồn tại.

 

Mặt trời hút nước từ đất chỉ để ban tưới vạn lần hơn cho trái đất. Đó là kiểu khai thác chưa từng thấy trong nền kinh tế thị trường. Sự phong nhiêu của các Đức Phật không bao giờ cạn kiệt. Tuy nhiên, như nguồn nước đại dương, lòng từ bi nơi các Đức Phật không bao giờ vơi cạn.

 

Và giờ, khi từng cây non nơi khu vườn bên trong vị Bồ Tát của nhà thơ được tưới đẫm nắng trời, bên bờ sông, đôi chân nhà thơ chạm lớp sóng trườn bên dưới. Đó có thể là một ẩn dụ cho lớp thủy triều của năng lượng sống. Nhưng chẳng gì là mãi mãi. Thuỷ triều trào lên và tràn xuống. Và trên những lớp thủy triều của dòng sông cuộc sống, cá tôm được miêu tả trong trạng thái không bơi. Và kìa! Một con thuyền trôi không tay chèo. Đây là cái nhìn vào hiện thực sâu hơn bên dưới cái bày ra của sự vật. Ta nghĩ rằng ta hành động. Ta hành động và không hành động. Ta được tạo ra để cảm giác rằng ta hành động. Nhưng thực tế, hành động dù nhận thức thế nào, đều là vận hành tự nó, tuân theo sự thật của Duyên khởi. Thuyền là một phương tiện chuyển di. Nhưng trong quá trình tan rã của thế giới, con thuyền có thể làm một hòn đảo. Có thể vậy, cuộc đời dưới lớp vỏ vô minh có thể là con thuyền mang sứ mệnh băng vượt dòng sông đau khổ. Trong sự vô minh, ta cảm thấy mình đang hướng thuyền theo ý chí thiết thân của mình. Nhưng khi sự vô minh được từng phần gỡ bỏ, ta cảm nhận con thuyền trôi tự nó. Luật lệ làm ra là để cuộc sống không được cuốn đi theo ý nó. Trong sự vô minh bị điều khiển bởi bản ngã và dục vọng, ta cố hướng con thuyền cuộc sống của ta theo một thủy lộ chống lại bản chất tự nhiên của hiện thực.

 

Chiếc bình gốm cũng là một con thuyền. Phần người trong bình cảm nhận. Thao thức. Nước vỗ thuyền không hiền hòa. Chim chóc hót trên trời hoặc từ xa. Không gian ẩn ngụ sự trống vắng hay cái không. Và đột nhiên, nhà thơ trên thuyền cảm thấy ai đó đang gõ mạnh vào thành bình. Như thể nhà thơ cảm thấy chiếc vỏ bản ngã và sự vô minh của mình bị ai đó đập mạnh.

 

Bài thơ, bởi thế, nương náu trong chủ đề hành trình. Đó là cuộc hành trình tinh thần của một con người. Bài thơ miêu tả sống động những khoảnh khắc kịch tính của hành trình đó với với một sức mạnh lớn lao.

 

Khi ta thấy chiếc bình gốm mở lời, bài thơ được đọc như một câu truyện cổ tích. Và các câu truyện cổ tích được hàm chứa trong đó. Chiếc bình nhận thức về khu vườn bên trong mình. Các hạt mầm được gieo đâm chồi. Bài thơ như muốn ghi lại sự sinh trưởng của cây non. Cây được tắm trong ánh nắng. Rễ cây khoan vào lòng đất và tìm tới nguồn nước của con sông. Nó cảm nhận nước của thủy triều lên và xuống. Theo dòng thủy triều, cây thấy cá tự nhiên trôi. Có thể trông thấy một con thuyền nơi xa chuyển động không cần chèo lái. Cùng lúc cây cao lên. Nó nghe thấy tiếng kêu của chim chóc từ trên cao kia. Đó là sự thật với các điểm tương giao giữa cõi trời và mái nhà nơi cái cây mọc theo lối đi ở giữa.

 

 

 

Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tĩnh lặng (3)
Tĩnh lặng (4)
Tĩnh lặng (5)
Tĩnh lặng (6)
Tĩnh lặng (7)
Tĩnh lặng (8)
Tĩnh lặng (9)
Tĩnh lặng (10)









Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 

 

 

 

 



 

 

 

BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị