Silence (7) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Silence (7). Mai Văn Phấn

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault

Phạm Minh Đăng dịch từ bản tiếng Anh

 

 


Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault





Maivanphan.com: Nhà thơ – TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (từ Calcutta, Ấn Độ) vừa gửi tôi bài chú giải đoạn 7 bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng”, rút từ tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb. Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ Lê Đình Nhất-Lang và Nhà thơ Susan Blanshard. Sau khi TS. Ramesh công bố bài chú giải trên mạng Sefirah (Ấn Độ), Nhà thơ - Nghệ sỹ người Pháp Dominique de Miscault đã dịch bài chú giải trên sang tiếng Pháp. Xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi tới Nhà thơ – TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya và Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault đã dành thời gian và tâm huyết cho bài chú giải này! Trân trọng giới thiệu với bạn yêu thơ bài chú giải qua bản dịch của Phạm Minh Đăng.

 

Poet - Doctor Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (from Calcutta, India) just sent me a explication on the 7nd paragraph of the long poem "Silence" selected from my poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) through the English version by Poet Nhat-Lang Le & Poet Susan Blanshard. Right after Dr. Ramesh published an explication on Sefirah groups website (India), Poet - Artist Dominique de Miscault translated the paragraph into French. I would like to express my deepest gratefulness for Poet - Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya and Poet - Artist Dominique de Miscault for having spent time and devotion on the translation for this brilliant explication! I would like to respectfully introduce to poetry lovers the explication through the translated version by Phạm Minh Đăng.





 
Silence


7.


Entre un cercle de lumière tout autour de moi

et le vide de l'obscurité

un mur de papier népalais

 

En contemplation

trace

 

De l'obscurité

quelqu'un surgit à l’envers du papier

nomme les traces.

 

 

Explication:

 

Le poète sent un cercle de lumière l’entourer. Il n'est plus fait de la terre de la terre. Les éléments constitutifs de son corps ont été transformés en matière/lumière.

 

Wordsworth semble s'être adressé à ce poète quand il s'écriait: « La vie de lumière est gloire en toi. Les gens se cachent dans l’obscurité ». Mais notre poète se cache dans la lumière. Il est le poète Shelley caché à la lumière de la pensée. Son œil de dharma est apparu. Le poète est la Vérité des Upanishad qui est cachée derrière un voile de lumière. Couché sur un nuage, le poète est conscient du vide. Le vide semble sombre. Il suggère que l'illumination ne suffit pas. Le poète éclairé tombe sur le rocher du néant illimité, de l'obscurité et de l'ignorance.

 

Abrité dans la lumière, le poète trouve un papier népalais. Ce papier est fabriqué à la main à partir de l'écorce interne fibreuse d'arbustes à feuilles persistantes qui poussent à haute altitude. En d'autres termes, le papier est fait à partir d'arbustes cultivés dans un monde au-delà de la sphère des peines terrestres - la sphère où les chansons les plus douces sont celles qui nous rappellent les pensées les plus tristes.

 

Maintenant dans un état sans douleurs, le poète cherche le papier Népalais fait d’herbes cultivées dans l'Elysée. Il dessinera. Nous, lecteurs sommes excités à cette idée. Parce qu'il doit représenter quelque chose de jamais vu sur la mer ou la terre. Le poète en contemplation dessine ce qu'il doit dessiner. Nous imaginons le poète auréolé avec son stylo devant le papier népalais. Le recto du papier est visible. Mais le verso du papier est invisible. C'est l'inconnu, l'inconnaissable. Notre savoir a ses limites. Nos perceptions ont leurs limites. Il trébuche sur les rochers de l'inconnu illimité. Et peut-être le poète envisage-t-il de tracer l’insondables - le mysterium tremendum - le mystère grandiose.

 

On ne sait pas ce qui est au-delà du visible même avec l'œil du dharma. Voilà ! Le poète perçoit une main mystérieuse qui écrit quelque chose à l’arrière du papier. C'est le dessin à réaliser. La légitimation est claire. La vraie connaissance ne se manifeste pas dans l'effort. Elle vient de l'intuition. Lorsque l'intuition se manifeste, le voyant est passif. L'intuition ou le satori ne se manifestent que lorsque l'être du voyant est dépourvu de la peur de la terre et quand l'être du voyant est illuminé par la lumière. L'autre côté du papier népalais peut être l’inconscient où l'esprit collectif ou la nature de Bouddha cachent ce qui provoque l'intuition.

 

Ainsi l'obscurité du vide est instinct de sagesse où l'avenir inconnu et incertain, jamais dans le présent. Ainsi la vérité n'est ni ténèbres ni lumière. La vérité n'est ni l'obscurité, ni la lumière. C'est au-delà de la description. Par conséquent, le titre de l'image n'est pas mentionné.

 

Le poème nous rappelle Udana 1.10

 

Le sage est transporté par sagacité de la terre Où l'eau, le feu de terre et l'air n'existent plus

Où ni les étoiles, ni le Soleil, ni la Lune n’apparaissent Plus d’obscurité

Libéré des dichotomies de la forme ou de l'absence de forme Bonheur et douleur

Le poème nous introduit avec une grande simplicité dans un monde au-delà de notre perception.

 

Nous sommes stupéfaits devant l'inconnu et l'inconnaissable et nous sentons que l'indicible se cache ici. Par le Dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya.

 

 


Silence (7) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Poet Dominique de Miscault

 

 

 

Thủ bút của Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya



 

Silence

 

7.

Between the circle of light around me

And the void of darkness

Stands a wall of nepal paper

 

I contemplate

Making a drawing on it

 

From darkness

Someone is writing on one side of the paper

A name for my drawing.


(
Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)



Explication:

 

The poet feels a circle of light around him. He is no longer made of the earthiness of the earth. The constituent elements of his body have been transformed into the stuff of light.

 

Wordsworth seems to have addressed this poet when he exclaimed - Privacy of glorious light is thine. People hide in darkness. But our poet hides in light. He is the Shelleys poet hidden in the light of thought. His dharma eye has showed up. The poet is the Truth  of the  Isopanisad which is concealed behind a veil of light.


Decked in a nimbus the poet is aware of the emptiness. The void looks dark. It suggests that enlightenment is not enough. The enlightened poet falls on the rock of illimitable void and darkness and ignorance.


Sheltered in light the poet seeks a Nepal paper. Nepal paper is hand made paper made from the fibrous inner bark of evergreen shrubs growing at high elevation. In other words the paper is made from shrubs grown in a world beyond the sphere of earthly sorrows --- the sphere where the sweetest songs are those that tell us of saddest thoughts.

 

Now in a state sans sorrows the poet seeks the Nepal paper made of the herbs grown in the Elysium. He will draw some picture on it. We the readers are excited over it. Because it must depict something which is never on sea or land. The poet contemplates on what he should draw. We imagine the poet in aureole with his pen in front of the Nepal paper. The front side of the paper is visible. But the aft side of the paper is not visible. It is the unknown and the unknowable. Our knowledge has its limitations. Our perceptions have their limitations. They stumble on the rocks of the illimitable unknown. And may be the poet contemplates on the unknown and unknowable to  portray the inscrutable - the mysterium tremenum.

 

One knows not what is beyond the visible even with the dharma eye. And lo! The poet finds a mysterious hand  writing something on the aft side of the paper. It is a name for the drawing  to be performed. The legitimation is clear. True knowledge  does not show up with efforts. It comes from intuition. When intuition shows up the knower is passive. And intuition or the satori shows up only when the being of the knower is bereft of the earthiness of the earth and when the being of the knower is aglow with light. The other side of the Nepal paper might be unconscious mind where the collective mind or the Buddha nature lurks that generates intuition.

 

Thus the darkness of void is instinct with wisdom where the unknown and uncertain future is ever in the present. Thus truth is neither darkness nor light. Truth is neither not darkness nor not light. It is beyond description Hence the name of the picture is not mentioned.

 

The poem reminds us of Udana 1.10


The sage who is transporte d through sagacity to the land

Where water earth fire and air do not exist

Where neither the stars nor the Sun nor the Moon do appear

And no darkness is found

Is freed from the d ichotomies of the form and formlessness

Bliss and pain

The poem introduces us to the world beyond our perception with great simplicity. We are dumbfounded before the unknown and the unknowable and feel that the unspeakable lurks there. 




 
Bìa sách của Ramesh Chandra Mukhopadhyaya tại VN






Silence (1)
Silence (2)
Silence (3)
Silence (4)
Silence (5)
Silence (6)




 

Tĩnh lặng (7) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt





Dịch giả Phạm Minh Đăng


 

 

 

Tĩnh lặng

 

 

7.

 

Giữa quầng sáng quanh tôi

Và khoảng không tối thẳm

Ngăn bằng lớp giấy dó

 

Tôi quán tưởng

In lên đó hình họa

 

Từ phía bóng tối

Ai đang viết lên sau mặt giấy

Đặt tên cho bức tranh của tôi.



Chú giải:

 

Nhà thơ cảm nhận một quầng ánh sáng bao quanh ông. Ông không còn là tạo tác từ vật chất trần gian. Những cấu thành cơ thể của ông dần chuyển hóa thành luồng ánh sáng.


Wordsworth như đã nhắc đến nhà thơ này khi ông kêu lên: Sự bảo bọc riêng tư của ánh sáng vinh quang là của mi. Con người giấu mình trong sự tối. Còn nhà thơ của chúng ta giấu mình trong ánh sáng. Ông là Shelleys giấu mình trong ánh sáng suy tư. Con mắt pháp của ông mở ra. 

Nhà thơ là Chân lý của kinh Isopanisad ẩn sau bức màn ánh sáng.


Bị vây bủa trong vùng ánh sáng, nhà thơ nhận thức về sự trống không. Khoảng không tối thẳm. Nó cho thấy sự giác ngộ là chưa đủ. Nhà thơ được giác ngộ rơi trên đá tảng của sự trống không và nỗi tăm tối u mê vô tận.

 

Nương náu trong ánh sáng, nhà thơ tìm kiếm một trang giấy Nepal. Giấy Nepal là loại giấy làm thủ công từ xơ lớp vỏ bên trong loài cây bụi mọc trên vùng cao. Nói cách khác, loại giấy này được làm từ loài cây mọc trên một thế giới xa vượt quả địa cầu đau buồn trần thế – khối cầu nơi những bài ca ngọt ngào nhất là những bài ca hát lên cùng ta những nghĩ suy buồn bã nhất.

 

Hiện thời là trạng thái thiếu vắng nỗi buồn, nhà thơ tìm kiếm giấy Nepal được làm từ loài thảo mộc mọc lên ở Elysium. Ông sẽ vẽ vài bức hình trên đó. Ta, những người đọc, hào hứng đợi chờ. Sẽ là hình hài gì đó chưa từng có nơi biển hay đất. Nhà thơ ngẫm ngợi về những gì muốn vẽ. Ta tưởng như nhà thơ trong ánh sáng với cây bút cầm tay đặt trên tờ giấy Nepal. Ta thấy được mặt trước của tờ giấy. Nhưng không thấy được mặt kia tờ giấy. Đó là điều chưa biết và chưa thể biết. Kiến thức của ta có giới hạn. Nhận thức của ta có giới hạn. Chúng va vấp những đá tảng vô tri bất tận. Và biết đâu nhà thơ suy tư về cái chưa biết và cái chưa thể biết để phác chân dung điều bất khả tri - cái ẩn mật bít kinh hoàng (tiếng Latin trong nguyên bản).


Con người không biết được những điều xa vượt cái hữu hình dù là với con mắt pháp. Nhưng kìa! Nhà thơ thấy bàn tay huyền bí viết điều gì đó trên mặt sau tờ giấy. Đó là tên bức tranh sẽ được vẽ ra. Sự thừa nhận là rõ ràng. Tri thức thực sự không hiện ra cùng các nỗ lực. Nó đến từ trực giác. Khi trực giác hiện ra, kẻ biết thụ động. Và trực giác, hay giác ngộ - satori chỉ hiển lộ khi hiện thể của kẻ biết không còn vật chất trần gian và hiện thể của kẻ biết chói lòa trong ánh sáng. Mặt kia tờ giấy Nepal có thể là tâm trí vô thức nơi tâm trí tập thể hay Phật tính ẩn khuất đã tạo ra trực giác.

 

Vì thế bóng tối của khoảng trống là bản năng hiền minh nơi thì tương lai chưa biết và bất định chính là cái hiện tại. Vì thế chân lý không là bóng tối cũng không là ánh sáng. Chân lý cũng không phải là cõi không bóng tối và không ánh sáng. Nó vượt xa khỏi  sự miêu tả. Do đó tên của bức tranh chưa được nhắc tới.

 

Bài thơ gợi nhắc ta về kinh Udana 1.10

 

Hiền nhân, người được đưa đến đất này bằng lối đi của hiền minh

Nơi nước, đất, lửa và không khí không tồn tại

Nơi không từng thấy một vì sao hay bóng mặt trời, mặt trăng

Nơi bóng tối không bao giờ được thấy

Nơi thoát bay tự do khỏi những chia tách hình và vô hình hài

Hạnh phúc và khổ đau

 

Nhà thơ đưa ta đến với thế giới xa vượt nhận thức thông thường bằng sự đơn giản lớn lao. Ta ngợp trước cái chưa biết và cái chưa thể biết và cảm thấy những gì không nói được đang ở đó.




Tĩnh lặng (1)
Tĩnh lặng (2)
Tĩnh lặng (3)

Tĩnh lặng (4)
Tĩnh lặng (5)
Tĩnh lặng (6)






 Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 

 




Dãy núi Himalaya nhìn từ Dharamsala, phía bắc Ấn Độ. Photo Mariellen Ward











 

 

 

BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị