Silence (43) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault







Tác phẩm của Nghệ sỹ Dominique de Miscault





 Silence



43


Assis

je jette des fleurs sur l'eau

 

Libérées

sur la large surface

claire


Des carillons

sonnent de mon corps

jusqu’aux profondeurs des eaux


Dong !

je coule

puis émerge à nouveau.


 

  

Explication


Assis le poète jette des fleurs sur l'eau. Les hommes ont toujours vénéré les eaux. Pour prier, nous offrons des fleurs à la déesse de l'eau. En Inde, on respecte les étangs, les lacs, les rivières et l'océan. Pourquoi offrir des fleurs à une divinité ? Parce que les fleurs sont aussi le symbole du soleil ou de la lune. Elles sont douces sous le soleil, rayonnantes de lumière et de parfum. Ce n'est pas tout, une fleur est une mine de sagesse pour l'homme à la perception juste. Rappelons-nous du Bouddha qui tient une fleur au lieu de prononcer un sermon. Mahakashyapa[1] seul comprit le message et sourit au milieu de toute une foule de dévots qui ne pouvaient pas comprendre son silence. Le recueil Silence de Mai Văn Phấn est untriomphe de poésie. Bien qu'apparemment chaque poème soit tout simple et aussi beau qu'une fleur, peu, très peu, peuvent décoder leur fond à travers les ruptures des images. Silence appartient à l'école de l’imaginaire. Pour Elliot, la poésie est le transport des émotions personnelles dans un monde de l'art impersonnel. Ici, Mai Văn Phấn nous offre sa spiritualité dans un monde impersonnel. Chaque poème est donc aussi impersonnel et objectif que les objets naturels. Picasso prétendait que le Cubisme n'imitait plus la nature : Il créait de nouveaux objets introuvables dans la nature. Dominique De Miscault pourrait sans doute nous éclairer. Et peut-être Mai Văn Phấn à travers son recueil Silence a apporté des fleurs des hauteurs Empyrées ou des jardins japonais. Désolé pour la digression. Mais tout lecteur doit se concentrer sur chaque image de Mai Văn Phấn et méditer pour comprendre sa portée. Mai Văn Phấn est assis et jette des fleurs sur l'eau. Mais nous vous assurons qu'il ne laisse pas tomber de fleurs dans une rivière ou un étang, mais au contraire il les libère. Les eaux ici sont donc une mer ou un océan, quelque chose de bien plus grand encore. Mai Văn Phấn est l'un de ces poètes qui ressent et réalise que le monde intérieur ne correspond en rien au monde extérieur. Sans doute offre-t-il les fleurs de sa poésie à la vaste étendue des eaux qui sont l'un des cinq éléments - la terre, l'eau, le feu, l'air et l'éther ou les cinq cailloux qui constituent l'existence. Offrir des fleurs aux eaux extérieures, c’est offrir des fleurs aux eaux intérieures de son corps. Soixante-cinq pour cent du corps humain est composé d'eau. Quand nous prenons soin de notre corps, nous vénérons l'eau en nous. Chaque action dans notre existence est un culte. Mais ce n'est pas tout. La vaste surface d'eau claire pourrait être comparée à la conscience cosmique ou à l'esprit de Bouddha. Si le poète n’avait pas offert des fleurs à la mer ou à l’océan, il n'y aurait pas eu de carillon en lui. On pourrait donc soutenir que les fleurs des sens, les plaisirs ont été offerts par le poète à la conscience sans limites ou à l'esprit de Bouddha en lui. Les neurones dans le corps du poète dansent et chantent, sautent du plaisir de s’offrir au non-moi cosmique. Aucune langue ne peut décrire cette situation. Seul le verbe primordial s’exprime au fond du corps du poète. C'est un signifiant dont le signifié est infini : silence avant lui, langue d’avant lui. Le son de la cloche invite le poète dans le bleu profond de la béatitude et des bénédictions. Le poète dit : Dong !

 

Je coule

et émerge à nouveau

 

Il n'y a pas de meilleur poème décrivant la fusion de la conscience individuelle et de la conscience cosmique.



______________
[1]
 Mahakashyapa est l’un des plus importants disciples du Bouddha, Shakyamuni, réputé le meilleur pour l’observation des règles dans les détails ou ascétiques et gardien de l’ordre de la Communauté en l’absence du bouddha Gautama et après sa mort. C’est lui qui aurait convoqué et présidé le premier concile. Il est considéré comme le premier patriarche du Chan/Zen. En Chine, il est connu sous le nom de Mohejiashe, grand Kāśyapa, son nom au Japon est Makakaso. Dans les monastères bouddhiques, d'une façon générale, les statues de Mahā Kāśyapa et d'Ananda debout se trouvent aux côtés de la statue du Bouddha Shakyamuni assis. Divers historiens actuels, parmi de nombreuses chronologies, datent les événements : -563 le Bouddha naît, -483 à la mort du Bouddha Mahakashyapa devient le chef de la Communauté bouddhique, -482 il organise le premier concile bouddhique.






Silence (43) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault

Translated into Vietnamese by Takya Đỗ






Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault chọn cho bài thứ 43






 Silence

 


43


I sit down

And drop flowers on water

 

Releasing them

On a surface vast

And clear

 

Bells

Ring through my body

Into the depth of water

 

Dong!

I sink

Then emerge again.

(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 



Explication


The poet sits down and drops flowers on water. Men have been used to worship waters since time immemorial. And while worshiping we offer flowers to the deity that presides over water. In India they worship ponds, lakes, rivers and the ocean as well. Why do they offer flowers to their favourite deity? Because may be flowers are the symbol of sun or moon upon earth. They are the tenderest things under the sun. They radiate light and fragrance. This is not all. A flower could be a mine of wisdom to the man with right perception. Think of Lord Buddha. He held a flower instead of giving a sermon. Mahakashyapa alone understood the message and smiled amidst a whole crowd of devotees who could not make sense of the silence. Mai Văn Phấn’s Silence is a triumph of poetic art. Although apparently each poem here is as simple and as beautiful as a flower, but few, very few, can decode the poem through the chinks of the imagery littered in the poems. In fact the poems of the Silence belong to the Imagist school of poetry. With Elliot poetry is the transporting of personal emotions into impersonal world of art. Here Mai Văn Phấn sends his personal spiritual realization into the impersonal world of art. So each poem is, as it were, as impersonal and objective as the objects of nature. Picasso claimed that his Cubist art would not imitate the objects of nature. It would create fresh things never found in nature and deck the existence. The French Savant Dominque Demiscault might throw light on the feelings of the present reader. And may be Mai Văn Phấn through his poems of Silence has imported flowers from the empyrean heights or the heaven and the rock gardens of Japan. Sorry for the digression. But any reader must fall upon each imagery in Mai Văn Phấn and meditate to get at its import. And to repeat Mai Văn Phấn sits down and drop flowers on water. But we assure you he does not drop flowers in any river or any pond because he releases them on a surface vast. So the waters here stand for a sea or an ocean and something greater than that. Mai Văn Phấn is one of those poets who feels and realizes that the world within and the world without do correspond to each other. And maybe he offers the flowers of his poetry to the vast expanse of the waters that are one of the five elements- earth, water, fire, air and ether or five pebbles that constitute the existence. Offering flowers to the waters without, correspond to offering flowers to the waters inside the human body. Sixty percent of human body consists of water. When we maintain our health we worship the water element in us. Every action in this existence is worship. But this is not all. The vast surface of clear water might be likened to the cosmic consciousness or the Buddha mind. If the poet had offered the flowers to a sea or an ocean without, there would be no bell ringing through the body. So it might be argued that the flowers of sense, pleasures have been offered by the poet to the boundless consciousness or the Buddha mind in him. And at once the neurons in the poet’s body and being dance and sing leaping  from the pleasure of offering the self to the cosmic non self. No language can describe the situation. Only the primordial logos rings through the poet’s body. It is a signifier whose signified is infinite. One is silent before it, one is tongue tied before it. And lo the ring of the bell flings the poet into the blue deep of beatitude and blessings. The poet says:

 

Dong!

I sink

Then emerge again.

 

There is no better poem describing the merger of the individual consciousness and the cosmic consciousness.





 

  

Tĩnh lặng (43) của Mai Văn Phấn

Ramesh Chandra Mukhopadhyaya bình chú

Dominique de Miscault dịch sang tiếng Pháp

 Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

 

 

43


Tôi ngồi

Thả bông hoa trên nước

 

Buông

Trên mặt phẳng rộng

Và trong

 

Tiếng chuông

Qua thân thể tôi

Vào đáy nước

 

Boong!

Tôi chìm

Lại nổi lên.




Bình chú:


Nhà thơ ngồi xuống và thả những bông hoa trên nước. Con người vốn vẫn thờ phụng nước từ thời thượng cổ. Và trong khi thờ phụng chúng ta dâng những bông hoa cúng thủy thần. Ở Ấn Độ người ta thờ phụng các ao hồ, sông suối và biển cả. Tại sao họ lại dâng hoa cho vị thần mà họ mến mộ? Có lẽ vì hoa là biểu tượng của mặt trời hoặc mặt trăng trên trái đất. Hoa là vật dịu dàng mong manh nhất dưới ánh mặt trời. Hoa tỏa ra ánh sáng và hương thơm. Chưa hết, một bông hoa có thể là một nguồn trí tuệ đối với người có năng lực tri giác thích hợp. Hãy xem Đức Thế Tôn. Ngài cầm một bông hoa trên tay thay vì thuyết pháp. Duy chỉ có Ca Diếp tôn giả[1] là hiểu được ý Ngài và mỉm cười giữa đám đông những người sùng đạo, những người này không hiểu được sự im lặng đó là gì.        

 

Thi tập Tĩnh lặng của Mai Văn Phấn là một tượng đài của nghệ thuật thơ. Mặc dù hiển nhiên mỗi bài thơ ở đây đều đơn giản và đẹp như một bông hoa, nhưng chỉ ít người, rất ít người có thể giải mã được bài thơ này thông qua những chỗ hé mở của hình ảnh được bày ra la liệt trong những bài thơ ấy. Trên thực tế, những bài thơ trong thi tập Tĩnh lặng thuộc về trường phái thơ Hình tượng[2]. Với Elliot[3], thi ca là sự chuyển tải những tình cảm hữu ngã vào thế giới nghệ thuật vô ngã. Ở thi tập này, Mai Văn Phấn đưa sự thức ngộ tâm linh cá nhân của mình vào thế giới nghệ thuật vô ngã. Thế nên có thể nói mỗi bài thơ đều vô ngã và khách quan như những vật thể tự nhiên.

 

Picasso tuyên bố rằng hội họa lập thể của ông không mô phỏng vật thể tự nhiên. Hội họa ấy tạo ra những thứ hoàn toàn mới mẻ chẳng khi nào thấy được trong tự nhiên, và tô điểm cho hiện tồn. Học giả Pháp Dominque Demiscault có thể làm sáng tỏ những tình cảm của người đang đọc [bài thơ này]. Và có lẽ nhà thơ Mai Văn Phấn thông qua những bài thơ trong thi tập Tĩnh lặng này đã đem đến cho chúng ta những bông hoa từ chín tầng trời hay thiên đường và những khu vườn đá của Nhật Bản. Xin lỗi vì nói lan man. Nhưng bất kì người đọc nào hẳn cũng tình cờ gặp mỗi hình ảnh trong Mai Văn Phấn và suy tưởng để đến được với chân nghĩa của nó.

 

Và ta quay lại với Mai Văn Phấn đang ngồi thả những bông hoa trên nước. Song tôi đoán chắc với bạn rằng ông không thả hoa trên bất kì sông suối hay ao hồ nào, bởi ông đang thả chúng trên một mặt nước mênh mông. Thế nên mặt nước ở đây tượng trưng cho biển hoặc đại dương hoặc thứ gì đó còn lớn hơn thế nữa. Mai Văn Phấn là một trong những nhà thơ cảm nhận được và hiểu rõ rằng thế giới bên trong và thế giới bên ngoài tương liên với nhau. Mà cũng có thể ông đang dâng những bông hoa thi ca của ông cho mặt nước mênh mông, mặt nước ấy chính là một trong ngũ đại – đất, nước, lửa, khí và không, hoặc năm viên sỏi cấu thành hiện tồn. Dâng hoa cho nước bên ngoài tương đương với dâng hoa cho nước bên trong con người. Sáu mươi phần trăm cơ thể con người là nước. Khi ta giữ gìn sức khỏe là ta thờ phụng nhân tố nước trong cơ thể ta. Mỗi hành động trong cõi hiện tồn này đều là thờ phụng.

 

Nhưng chưa hết. Mặt nước trong trẻo mênh mông ấy có thể giống với tâm thức vũ trụ hay Phật tâm. Nếu nhà thơ dâng những đóa hoa ấy cho biển hoặc đại dương bên ngoài thì đã chẳng có tiếng chuông nào ngân lên qua thân thể ông cả. Vậy nên có thể biện giải rằng những bông hoa chứa đựng tri giác và niềm vui đó đã được nhà thơ dâng cho vô biên thức[4]hay Phật tâm trong lòng ông. Và lập tức các nơ-ron thần kinh trên thân thể và bản thể nhà thơ múa hát, nhảy từ niềm hân hoan dâng hiến bản ngã sang cái vô ngã của vũ trụ. Không ngôn ngữ nào miêu tả nổi trạng huống này. Chỉ có thần ngôn nguyên thủy ngân chuông qua thân thể nhà thơ. Đó là dấu hiệu biểu thị ý nghĩa vĩnh hằng. Người ta yên lặng trước nó, người ta không thốt nên lời trước nó. Và kìa, tiếng chuông ngân đẩy nhà thơ vào biển ân phước thâm sâu. Nhà thơ viết:

 

Boong!

Tôi chìm

Lại nổi lên.

 

Không bài thơ nào mô tả sự hòa nhập tri giác cá nhân với tri giác vũ trụ hay hơn thế.



__________________
[1] Tức Mahakashyapa trong tiếng Phạn, thường được phiên âm ra tiếng Việt là Ma-ha-Ca-diếp và còn được goi là Trưởng lão Đại Ca Diếp; ông là một trong 10 đại đệ tử của Phật Thích Ca, và là sơ tổ đầu tiên của Thiền  tông Ấn Độ. Theo tư liệu ông sinh năm 616 trước CN và mất năm 496 trước CN. Câu chuyện được đề cập bên trên có tên là “Niêm hoa vi tiếu”được trích từ cuốn Đại Phạm Thiên Vương vấn Phật Quyết Nghi Kinh, ghi lại sự kiện Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đưa cành hoa lên khai thị, Tôn giả Ca Diếp mỉm cười, đại để như sau: Một hôm, trên núi Linh Thứu (Gṛdhrakūṭa) trước mặt đông đảo đại chúng, Đức Thế Tôn không tuyên thuyết pháp thoại như mọi ngày, mà lặng lẽ đưa lên một cành hoa. Đại chúng ngơ ngác chẳng ai hiểu gì, duy có Ma-ha-Ca-diếp mỉm cười. Đức Phật liền tuyên bố với các thầy tì kheo: "Ta có chính pháp vô thượng trao cho Ma-ha Ca-diếp. Ca-diếp là chỗ nương tựa lớn cho các thầy tì kheo, cũng như Như Lai là chỗ nương tựa cho tất cả chúng sinh". (Theo một số bài trên Wikipedia tiếng Việt) (ND)

 

[2] Trường phái Hình tượng là một trào lưu thơ Anh-Mỹ đầu thế kỉ XX, trường phái này thiên về sự chính xác của hình ảnh và ngôn ngữ trong sáng, sắc sảo. (ND)

 

[3] Thomas Stearns Eliot (1888 – 1965) là nhà tiểu luận, nhà xuất bản, kịch tác gia, nhà phê bình văn học và xã hội, và là một trong những nhà thơ lớn của thế kỉ XX; ông đoạt giải Nobel văn chương năm 1948. (ND)

 

[4] Nguyên văn “boundless consciousness” dịch nghĩa là ‘ý thức vô tận’, cụm từ này trong một số tài liệu Phật học được diễn giải là ‘Thức vô biên xứ’ (‘Viññānañcāyatana’ trong tiếng Phạn), là một bậc trong Tứ thiền vô sắc gồm: (i) Không vô biên xứ  (Ākāsanañcāyatana), (iiThức vô biên xứ (Viññānañcāyatana), (iii) Vô sở hữu xứ (Ākiñcaññāyatana), (iv) Phi tưởng phi phi tưởng xứ (Nevasaññā-nāsaññāyatana) (theo bài Sơ lược về Thiền Samatha và Vipassana tại Trường Thiền Pa-auk của Thích Nữ Liên Tường, do Tống Phước Khải dịch ra tiếng Việt, đăng tại:
https://thuvienhoasen.org/a7712/so-luoc-ve-thien-samatha-vipassana-tai-truong-thien-pa-auk). 
(ND)  

 

 




 Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 


 

Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 




TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault






Poétesse Artiste Dominique de Miscault

 

Artiste Plasticienne. Actualités. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil. Ecrire en images, cacher les mots porteurs de souffrance ; on ne raconte pas les pas d’une vie qui commence en 1947. C’est en 1969 que j’ai été invitée à exposer pour la première fois. Depuis j’ai eu l’occasion de « vagabonder » seule ou en groupe en France et dans le monde sûrement près de 300 fois. Les matériaux légers sont mes supports, ceux du voyage et de l’oubli.

www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault

 

Nghệ sĩ nghệ thuật thị giác đương đại. Từ bãi biển đến trang giấy. Là ngày hôm qua, từ 1967 đến 1980, và trước đó, rồi từ 1981 đến 1992. Và nữa từ 1992 đến 2012 trên tất cả các biên giới. Ngày hôm nay là bãi biển trắng dưới bầu trời xanh. Viết bằng hình ảnh, giấu từ ngữ mang nỗi đau, người ta không kể lại những bước đi trong cuộc đời tính từ năm 1947. Vào năm 1969, lần đầu tiên tôi được mời triển lãm tác phẩm. Kể từ đó, tôi có cơ hội một mình "lang bạt" hoặc theo nhóm ở nước Pháp và khắp nơi trên thế giới, chắc chắn gần 300 lần. Những chất liệu nhẹ là nguồn hỗ trợ tôi, những chất liệu của hành trình và quên lãng.

www.dominiquedemiscault.fr

www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com




 

 Dịch giả Takya Đỗ



Sách d
ịch của Takya Đỗ đã xuất bản:

Vinabook.com
Nhà sách Khai Tâm

 


Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)
Tĩnh lặng - Silence (18)
Tĩnh lặng - Silence (19)
Tĩnh lặng - Silence (20)
Tĩnh lặng - Silence (21)
Tĩnh lặng - Silence (22)
Tĩnh lặng - Silence (23)
Tĩnh lặng - Silence (24)
Tĩnh lặng - Silence (25)
Tĩnh lặng - Silence (26)
Tĩnh lặng - Silence (27)
Tĩnh lặng - Silence (28)
Tĩnh lặng - Silence (29)

Tĩnh lặng - Silence (30)
Tĩnh lặng - Silence (31)
Tĩnh lặng - Silence (32)
Tĩnh lặng - Silence (33)
Tĩnh lặng - Silence (34)
Tĩnh lặng - Silence (35)
Tĩnh lặng - Silence (36)
Tĩnh lặng - Silence (37)
Tĩnh lặng - Silence (38)
Tĩnh lặng - Silence (39)
Tĩnh lặng - Silence (40)
Tĩnh lặng - Silence (41)
Tĩnh lặng - Silence (42)










Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault











BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị