Silence (2) - Tĩnh lặng (2). Mai Văn Phấn. Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya - chú giải. Phạm Minh Đăng dịch sang tiếng Việt

SILENCE

 

Poems by MAI VĂN PHẤN

Translated into English by NHAT-LANG LE

English Translator-Poet SUSAN BLANSHARD

Translated into French by DOMINIQUE DE MISCAULT

 

Explications by RAMESH CHANDRA MUKHOPADHYAYA

(based on English translation of the poems)

Edited by SUSAN BLANSHARD

Translated into French and Illustrated by DOMINIQUE DE MISCAULT

Translated into Vietnamese by
PHẠM MINH ĐĂNG (1 ~ 19) & TAKYA ĐỖ (20 ~ 45 and Preface)


 

 

 

Tác phẩm của Họa sỹ Wendy Piersall (Ấn Độ)

 

 

 

 

 

Silence

 

 

2.

 

A small stream in the mountain

Flows steadily

Into a lake without a sound

 

Fish swim

Water remains at the same level

A kingfisher

Still perches

On a nearby tree top

 

At the throat of the outpouring stream

Waves gently expand in circles

And fade

 

The lake bottom is infinitely silent

As the mountain moves with the water.


(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le Susan Blanshard)

 


Explication:

 

The poem opens with the description of a stream flowing steadily into a lake without a sound. We can hear the ceaseless sound of the stream flowing steadily downhill. But it flows into the lake without a sound. On the surface, this does not see eye to eye with the phenomenal world. In the phenomenal world, such brooks fall into the lake with a noise. Hence the imagery transports us to a world which is never descried in the phenomenal world. But the world that is apparently absent from the world of eye and ear is very much twined with the world of eye and ear or the world that we perceive with our five senses. We perceive the stream is flowing downhill, with our senses. But whatever we perceive with our senses is a sign. And often the poets seek to decode them. The stream could stand for human life itself loud with hopes and fears suddenly pouring into the lake of death or silence. Every life on earth is like a stream ceaselessly babbling into the lake of silence. The Indo Anglian Poet K. V. Dominic observes the majestic tramp of elephant’s dart of deer trot of tigers race of rabbit… march of millipede and movements of worms and insects. Rhythm is there in our heartbeats, our breath, our eye winks, our walk and run. Dominic notes the hoot of the owls, coo of doves, twitter of sparrows, cackle of chicken. But they all vanish into the lake of silence.

 

Life itself is as it were the stream ceaselessly babbling into the lake of silence. What is true of life is true of the whole creation. Everything is evanescent here. Everything is in flux. Dominic observes that there are rhythms and harmony in every molecule and atom. Everything is a movement like a stream that babbles or struts and frets for an hour or so in the phenomenal world and then vanishes like a dream figment pouring into the lake of silence. But what about the mountains? Apparently, while the streams are ever in motion, the mountains are eternally at rest. Since every molecule is a movement, the mountain is also a movement. This reminds of Heraclitus’s Doctrine of Flux and the Unity of Opposites. Even mountains are waterfalls in languid motion. The movement of the mountain is manifest in the stream going downhill. The poet Mai Văn Phấn observes that the mountain moves with the water. When mountains tumble into a lake, there should be a great noise shaking the earth and the sky. But no. Mai Văn Phấn observes:

 

The lake bottom is infinitely silent

As the mountain moves with the water.

 

Thus everything in the phenomenal world is evanescent pouring into an indeterminate world from where no one is born - nothing returns, apparently. The phenomenal world has different levels. While on one level everything is in flux and there is no substance in empirical knowledge, on another level we cling to the unsubstantial shadows as real. And hence there is the frisking fish in the waters listless of the kingfisher perching on the treetop. Even though we know that Death is in wait for us to devour us up, we do not live up to that knowledge. We are engrossed in our senses and busy playing. But does not the frisking fish affect the movement of the stream? Nope. Let Hitlers’ and Stalins’ strut and fret. Let globalization do whatever it can. Empirically the end of history never can happen. Fukuyama is a dreamer. And the flow of time or change is never interrupted. Change is a category of existence, and its momentum is ever uniform. When nothing remains forever, why should we cling to shadows and prey on our fellow beings? But the kingfisher does not have an awareness of the evanescence of the world. He takes the shadows for truth, and he perches on a tree intent on swooping upon the frisking fish in the waters of the stream.

 

Well. The stream of the change is the truth. Everything that appears,  lingers for an hour or so and then disappears like a wave vanishing into the flow of the stream, and the stream of existence flows into the indeterminate lake where silence reigns at the bottom. But could we have a glimpse of the confluence where the stream loud with waves meets the lake of silence? Yes, the poet depicts the crucial moment when existence mingles with the nonexistence in spatial terms:

 

At the throat of the outpouring stream

Waves gently expand in circles

And fade

 

When a stream flows downhill it becomes circumscribed by countless conditions. Every wave of it or every motif of existence is circumscribed by countless conditions. But when the stream mingles with the lake, the discrete consciousnesses circumscribed by thousand conditions - the waves of the stream expand in circles and fade into the lake of uncircumscribed consciousness. The individual consciousness rid of its limitations expands in circles till it becomes one with the infinite consciousness and fades from the world of forms.

How does the lake look? Is it the sunless sea of Coleridge? No. Coleridge was steeped in the philosophy of Kant. With Kant, the thing in itself is unknown and unknowable. Hence the river Alph pours into a sunless sea where nothing can be discerned. But with our poet, the lake is evident to the eye alone. Even when galaxies tumble down the bottom of the lake or the cosmic consciousness
remains unperturbed and placid.






SILENCE

 

Poèmes de MAI VĂN PHẤN

Traduits en Anglais par NHAT-LANG LE

Edités par SUSAN BLANSHARD

Traduits en Français par DOMINIQUE DE MISCAULT

 

Interprétés en Anglais par

RAMESH CHANDRA MUKHOPADHYAYA

(interprétation basée sur la traduction en anglais des poèmes)

Edités par SUSAN BLANSHARD

Traduite en français et illustrée par DOMINIQUE DE MISCAULT

Traduite en Vietnamien par

PHẠM MINH ĐĂNG (1 ~ 19) TAKYA ĐỖ (20 ~ 45 et Préface)





2.

 

Ruisseau de montagne
calmement

s’écoule sans bruit dans le lac 

Un poisson file
dans l’eau douce
un martin-pêcheur
est perché
sur la cime d’un arbre 


À la gorge du flux 
les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent



Le fond du lac est infiniment silencieux
la montagne se déplace sur l'eau.

 

 

 

Explication

 

Le poème s'ouvre sur la description d'un ruisseau qui s'écoule sans bruit, régulièrement dans un lac. Nous devrions entendre le bruit incessant du courant, mais il s'écoule en silence. Il ne s’agit pas là du monde phénoménal. Chez nous, les ruisseaux tombent dans le lac avec fracas. Notre monde intérieur ne peut se passer du monde perçu par nos cinq sens. Nous voyons bien le courant couler vers le bas. Tout ce que nous percevons avec nos sens sont des signes que les poètes cherchent à décoder. Le ruisseau pourrait traduire la vie humaine elle-même forte d’espoirs et de craintes versés, soudain, dans un lac de mort et de silence. Toute vie sur terre est comme un ruisseau qui balbutie sans cesse dans un lac de silence. Le poète indo-anglais K. V. Dominic [1]observe la marche majestueuse des éléphants, l’élan des cerfs, les courses des tigres ou des lièvres ... les déplacements des millipèdes, les mouvements des vers ou des insectes. Le rythme est là, dans nos battements cardiaques, notre souffle, le clignement de nos yeux, notre promenade et nos courses ... Dominic décrit le hululement des hiboux, le roucoulement des colombes, le pépillement des moineaux, les piaillements des poulets ... mais tout s’évanouit dans le silence du lac.


La vie est comme le courant balbutiant sans cesse dans un lac de silence. Ce qui est vrai de la vie est vrai de toute la création. Tout est évanescent ici-bas. Tout est flux. Dominic observe qu'il y a du rythme et de l'harmonie dans chaque molécule ou atome. Tout est mouvement, comme le ruisseau qui balbutie, serpente ou frétille des heures dans le monde phénoménal, puis disparaît comme un rêve dans le silence du lac. Mais qu'en est-il des montagnes ? Pendant que les ruisseaux sont en mouvement, les montagnes sont éternellement au repos. Comme chaque molécule est mouvement, la montagne est aussi mouvement. Comme l’écrivait Héraclite : Les montagnes sont des chutes d'eau au ralentie. Le mouvement de la montagne se manifeste dans le ruisseau qui descend de la colline. Mai Văn Phấn observe que la montagne se déplace avec l'eau. Lorsque les montagnes tombent dans un lac, il devrait y avoir un grand bruit qui secoue la terre et le ciel. Mais non, Mai Văn Phấn observe :


Le fond du lac est infiniment silencieux
Comme la montagne se déplace sur l'eau.


Ainsi, tout dans notre monde est évanescent, indéterminé, venant de personne - rien ne vient de ce monde. Le monde phénoménal se décline à différents niveaux. Alors qu'à un niveau, tout est flux, sans substance dans la connaissance empirique, à un autre niveau, nous nous accrochons à des ombres comme si elles étaient substantielles. Par conséquent, il y a un poisson frétillant dans les eaux et un martin-pêcheur perché sur la cime d’un arbre. Même si nous savons que la Mort attend de nous dévorer, nous n’y répondons pas. Nous sommes absents de nos sens, occupés par nos jeux. Cependant, les poissons frémissants ne touchent-ils pas au mouvement du ruisseau ? Non. Laissez Hitler et Staline rirent et se distraient. Laissez la Mondialisation faire ce qu’elle veut. Empiriquement, la fin de l'histoire ne pourra jamais se produire. Fukuyama est un rêveur. Le flux du temps ou du changement n’est jamais interrompu. Le changement est une catégorie de l'existence et son élan est toujours uniforme. Quand rien n’est pour toujours, pourquoi devrions-nous nous attacher aux ombres et nous précipiter contre nos semblables ? Le martin-pêcheur n'a pas conscience de l'impermanence du monde. Il prend les ombres pour le réel et il se perche sur un arbre qui se penche sur le poisson frissonnant dans les eaux du ruisseau. Bien ! Le courant du changement est réalité. Tout ce qui apparaît persiste pendant une heure et disparaît ainsi comme une vague qui s'effondre dans le courant du ruisseau et le courant de l'existence s'écoule dans un lac où tout au fond, règne le silence. Mais pourrait-on avoir un aperçu de la confluence d’un ruisseau fort de vagues à la rencontre d’un lac de silence ? Oui, le poète est ce moment crucial où l'existence se mêle à la non-existence :


À la gorge du flux 

les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent


Quand un flux descend, il est circonscrit par d'innombrables conditions. Chaque vague ou tout motif d'existence est circonscrit par d'innombrables conditions. Mais quand le courant se mêle au lac, les consciences discrètes sont circonscrites par des milliers de conditions - les ondes du ruisseau se développent en cercles et s'effacent dans le lac de la conscience incirconscrite. La conscience individuelle se débarrasse de ses limites, se développe en cercles jusqu'à devenir Conscience illimitée et disparaîsse du monde des formes.

 

À quoi ressemble ce lac ? Est-ce la mer sans soleil de Coleridge ? Non. Coleridge était imprégné de la philosophie de Kant. Avec Kant, la chose en soi est inconnue. Le fleuve Alph se répand dans une mer sans soleil où rien ne peut être discerné. Mais pour notre poète, le lac est évident à ses yeux. Même si les galaxies tombaient au fond du lac, la conscience cosmique resterait imperturbable et placide.

________________
[1]
 K. V. Dominic’s "Write My Son, Write", Part 3




 

 

 "Tĩnh lặng - 2" từ góc nhìn của Họa sỹ Phạm Long Quận

 

 

 

 

 

TĨNH LẶNG

 

MAI VĂN PHẤN

Bản dịch thơ tiếng Anh: LÊ ĐÌNH NHẤT-LANG

Biên tập bản dịch thơ tiếng Anh: SUSAN BLANSHARD

Bản dịch thơ tiếng Pháp: DOMINIQUE DE MISCAULT

 

Bình chú: RAMESH CHANDRA MUKHOPADHYAYA

(dựa trên bản dịch thơ tiếng Anh)

Biên tập bình chú tiếng Anh: SUSAN BLANSHARD

Dịch bình chú ra tiếng Pháp và minh họa: 
DOMINIQUE DE MISCAULT

Dịch bình chú ra tiếng Việt:

PHẠM MINH ĐĂNG (1 ~ 19) & TAKYA ĐỖ (20 ~ 45 & Lời tựa)

 

 

 


Tĩnh lặng

 


2.

 

Mạch nước nhỏ trong núi

Chảy đều

Xuống lòng hồ không tiếng động

 

Đàn cá bơi

Mực nước giữ yên

Con chim bói cá vẫn đậu

Trên ngọn cây gần đó

 

Nơi họng nước đổ xuống

Vòng sóng lan nhẹ

Mờ dần

 

Đáy hồ lặng im

Núi theo mặt nước chuyển động.

 

Chú giải:

 

Bài thơ mở ra hình ảnh dòng nước chảy đều đều vào hồ không tiếng động. Ta có thể nghe âm thanh bất tận rì rầm của dòng chảy len lỏi triền núi. Nhưng nước đổ về hồ lại không một âm thanh. Trên bề mặt, điều này không đồng nhất với thế giới hiện tượng. Trong thế giới hiện tượng, các dòng nước đổ về hồ như vậy hẳn sẽ róc rách âm thanh. Bởi thế ở đây, thi ảnh đã đưa ta vào một thế giới chưa từng được miêu tả trong thế giới hiện tượng. Nhưng cái thế giới dường như vắng mặt khỏi thế giới được tri nhận bởi tai, mắt lại rất song trùng với thế giới của tai và mắt ấy, hay chính là thế giới mà ta tri nhận qua năm giác quan. Chúng ta nhận biết dòng chảy xuống hồ bằng các giác quan. Nhưng dù sao đi nữa, cái mà chúng ta thu nhận được là một kí hiệu. Và thi sĩ thường tìm cách giải mã các kí hiệu này. Dòng chảy có thể biểu trưng cho đời sống nhân sinh ồn ào âm thanh của hy vọng và sợ hãi, đột ngột đổ về cái hồ của sự chết hay sự im lặng. Mỗi sự sống trên trái đất như một dòng chảy không ngừng róc rách về nơi hồ tĩnh lặng. Nhà thơ Ấn Độ sáng tác bằng tiếng Anh K.V. Dominic[1] quan sát những bước chân oai nghiêm của loài voi, bước nhún nhảy của loài nai, bước nhún rượt của loài hổ, bước chạy của loài thỏ… cuộc diễu hành của con cuốn chiếu, các chuyển động của sâu bọ và côn trùng. Nhịp điệu ở đó, trong nhịp đập tim ta, trong hơi ta thở, trong mắt ta chớp, trong bước ta chạy và đi… Dominic ghi lại tiếng hú loài cú, tiếng gù chim câu, tiếng lích rích chim sẻ, tiếng lục cục loài gà… nhưng tất cả đều lặn chìm vào lòng hồ lặng im. Bản thân cuộc sống tự nó đã là một dòng chảy không ngừng xôn xao đổ về hồ của im lặng. Điều gì đúng với cuộc sống, cũng đúng với toàn bộ tạo vật. Mọi vật tan dần nơi đây. Mọi vật trong dòng chảy trôi. Dominic quan sát thấy nhịp điệu và hòa âm trong từng phân tử và nguyên tử. Mọi vật đều là sự chuyển động. Mọi vật là sự chuyển động như dòng chảy róc rách hay xối trào hay ồn ào đôi giờ trong thế giới hiện tượng rồi tan biến như cơn mơ đổ vào hồ lặng im. Nhưng còn các đỉnh núi thì sao? Rõ ràng là khi các dòng chảy chuyển động vô hồi, thì đỉnh núi như ngưng nghỉ vĩnh hằng. Nhưng bởi vì từng phân tử đều là sự chuyển động, núi cũng là sự dịch chuyển. Điều này gợi nhắc tới Heraclitus[2]. Chính núi cũng là thác đổ trong chuyển động cực chậm. Chuyển động của núi hiển lộ qua dòng nước chảy xuôi triền. Nhà thơ Mai Văn Phấn quan sát núi này chuyển động với nước kia. Khi núi lăn xuống hồ, sẽ tạo thành tiếng đập khủng khiếp rung chuyển trái đất và bầu trời. Nhưng không. Mai Văn Phấn thấy: 

 

Đáy hồ lặng im

Núi theo mặt nước chuyển động.

 

Vì thế mọi vật trong thế giới hiện tượng phiêu du chảy vào thế giới vô định, nơi không sinh vật – sinh thể nào dường như trở lại. Thế giới hiện tượng có nhiều cấp độ. Trong khi ở cấp độ này, mọi vật chảy trôi và không có vật chất trong tri thức thực nghiệm, ở cấp độ khác, ta bám lấy những cái bóng phi vật chất như là cái thật. Và do đó có đàn cá nhởn nhơ trong nước không biết đến con bói cá đang đậu ngọn cây. Mặc dù biết cái Chết đang đợi nuốt trọn ta, nhưng ta vẫn chưa sống tận cùng nhận thức đó. Ta đắm chìm trong giác quan và bận bịu thủ vai. Vậy đàn cá nhởn nhơ kia có tác động đến dòng chảy không? Không. Hãy cứ để những Hitler và những Stalin nhe nanh giương vuốt đôi giờ. Cứ để toàn cầu hóa làm điều nó có thể. Cái chấm hết của lịch sử chẳng dễ xảy ra trên thực tế. Fukuyama[3] là một người mơ. Và dòng thời gian hay sự thay đổi sẽ không bị ngắt đoạn. Thay đổi là một phạm trù tồn tại và đà chạy của nó thậm chí không đổi. Khi chẳng còn gì tồn tại mãi mãi, tại sao chúng ta mãi bám vào những cái bóng và săn mồi đồng loại? Nhưng loài chim bói cá đâu có nhận thức được về sự phù du của thế giới. Nó lấy ảo làm chân và đậu trên cành cây cạnh hồ, chờ phút bổ nhào xuống nước để bắt cá. 

 

Quả vậy. Dòng thay đổi là sự thật. Mọi vật xuất hiện cố trì níu thời gian đôi giờ để rồi biến mất như sóng tan biến vào dòng chảy và dòng chảy hiện tồn hòa vào lòng hồ vô định nơi sự im lặng thống trị sâu dưới đáy. Nhưng chúng ta có thể nhìn thoáng sự hợp lưu giữa tiếng ồn của dòng chảy với những con sóng của nó chạm vào hồ tĩnh lặng? Nhà thơ đã nắm bắt khoảnh khắc cốt yếu này khi tồn tại hòa trộn với không tồn tại trong các khái niệm không gian. 

 

Nơi họng nước đổ xuống

Vòng sóng lan nhẹ

Mờ dần 

 

Khi dòng nước chảy xuôi triền núi, nó bị vô số điều kiện giới hạn. Mỗi con sóng trong đó cũng như từng mô típ của tồn tại cũng bị chi phối bởi vô số điều kiện. Khi dòng chảy hòa mình vào lòng hồ, dòng ý thức gián đoạn bị giới hạn bởi hàng nghìn điều kiện – các con sóng của dòng chảy mở rộng thành các vòng sóng và tan hòa vào lòng hồ của ý thức không bị trói buộc. Từng ý thức cá nhân thoát khỏi các giới hạn của mình để rộng mở thành các vòng sóng cho tới khi tan hòa thành một với ý thức vô hạn và nhòa dần khỏi cõi sắc.

Trông cái hồ thế nào? Có phải là biển không ánh mặt trời của Coleridge
[4]? Không. Coleridge đã hòa mình trong triết học của Kant[5]. Với Kant, vật tự thân là ẩn số và không thể nhận biết. Do đó dòng sông Alph đổ vào biển không ánh mặt trời nơi không còn gì sáng rõ. Nhưng với nhà thơ, hồ hiện hữu như chính nó trước mắt ta. Dù khi cả vũ trụ đổ sập xuống, thì đáy hồ hay ý thức vũ trụ vẫn bình lặng không xáo trộn.




[1] K. V. Dominic (sinh năm 1956) là nhà thơ, nhà văn, nhà biên tập và phê bình của Ấn Độ, ông sáng tác bằng tiếng Anh. (BT)

[2] Heraclitus thành Ephesus (khoảng năm 535-475 trước CN), là triết gia Hy Lạp, ông có những luận điểm nổi tiếng như “Vạn vật đều chuyển động và không vật gì đứng yên tại chỗ”, “Ta không thể bước vào cùng một dòng sông hai lần” (câu này thường được dịch ra tiếng Việt là ‘Không ai tắm hai lần trong cùng một dòng sông’)... (BT)

[3] Yoshihiro Francis Fukuyama (sinh năm 1952) là một nhà khoa học chính trị, nhà kinh tế học chính trị và là một tác giả nổi tiếng của Mỹ. (BT)


[4] Samuel Taylor Coleridge (
1772-1834): nhà thơ, nhà phê bình văn học, triết gia và nhà thần học người Anh, là một trong những người sáng lập ra trường phái Lãng mạn ở Anh quốc. Trong bài thơ Kubla Khan của Coleridge có câu:

“... Nơi dòng sông thiêng Alph cuộn chảy
Qua những hang sâu vô tận với con người
Xuống biển không ánh nắng mặt trời”. (BT)

[5] Immanuel Kant (1724-1804) là triết gia người Đức sáng lập ra trường phái Triết học Kant, một trong những triết học quan trọng nhất của triết học Đức. Kant mô tả khái niệm vật tự thân (hay vật tự thể) như sau: “...Có những vật nằm ngoài chúng ta như những đối tượng của các giác quan; chúng ta không biết được gì về việc chúng có khả năng tự thể là gì, mà chỉ biết được các hiện tượng của chúng, có nghĩa là các ý tưởng chúng gây ra trong chúng ta bằng cách kích động các giác quan của chúng ta. Tuy nhiên, qua đó thì tôi thừa nhận việc có các sắc tướng bên ngoài, nghĩa là có những vật mà chúng ta nhận thức được qua các ý tưởng mặc dù chúng ta hoàn toàn không biết được tự chúng nó có thể là gì. Các ý tưởng giúp chúng ta hiểu được bằng cách ảnh hưởng đến cảm quan của chúng ta, và chúng ta đặt cho chúng một tên gọi của một vật – một từ chỉ đơn thuần chỉ sự trình hiện của đối tượng mà chúng ta không biết, nhưng nó hoàn toàn không vì vậy mà không có thực...” (Theo Wikipedia tiếng Việt). (BT)





Silence - Tĩnh lặng (1)



  

 

 

 

Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (đứng giữa) tại Festival thơ Ấn Độ

 




Dr. Ramesh Ch
andra Mukhopadhyaya

 

Date of Birth: 11/02/1947. Education M.A [triple] M Phil Ph DSutrapitaka tirtha plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. His maternal grand grand father MM Haraprasad Shastri  and his maternal grandfather Dr Benoytosh Bhattacharyya ex Director Oriental Research Institute, were great scholars in the field of Buddhism in the modern Indian context. He was awarded a gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama. He has a niche as a recognized critic of Indo Anglian Literature. His studies on K.V. Dominic as a poet published from the U.S.A and his study of Mai Văn Phấn’s “hidden face flower” has been appreciated by the readers of poetry in different countries of the world.





TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Ngày sinh: 11/02/1947. Ông có ba bằng thạc sĩ (ngành tiếng Anh cổ điển, tiếng Anh hiện đại và Lịch sử hiện đại), bằng thạc sĩ ngành Văn học so  sánh, bằng tiến sĩ ngành Văn học kinh điển Pali, cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng căn. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengali. Cụ ngoại của ông - ngài học giả danh dự Haraprasad Shastri, và ông ngoại của ông - Tiến sỹ Benoytosh Bhattacharyya là cựu Giám đốc Học viện Nghiên cứu Phương đông, là những học giả nổi tiếng trong lĩnh vực Phật giáo ở bối cảnh Ấn Độ hiện đại. Tiến sỹ Ramesh đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại. Ông có vị thế đặc biệt của một nhà phê bình uy tín trong lĩnh vực văn học Ấn độ viết bằng tiếng Anh. Các nghiên cứu của ông về K.V. Dominic - một nhà thơ từng được xuất bản tại Hoa Kỳ, và nghiên cứu về tập thơ "hoa giấu mặt" của Mai Văn Phấn được các độc giả thơ ca tại các quốc gia khác nhau trên thế giới đánh giá cao.






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault






Poétesse Artiste Dominique de Miscault

 

Artiste Plasticienne. Actualités. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil. Ecrire en images, cacher les mots porteurs de souffrance ; on ne raconte pas les pas d’une vie qui commence en 1947. C’est en 1969 que j’ai été invitée à exposer pour la première fois. Depuis j’ai eu l’occasion de « vagabonder » seule ou en groupe en France et dans le monde sûrement près de 300 fois. Les matériaux légers sont mes supports, ceux du voyage et de l’oubli.

www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com








Dịch giả Phạm Minh Đăng





 Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault

 

Nghệ sĩ nghệ thuật thị giác đương đại. Từ bãi biển đến trang giấy. Là ngày hôm qua, từ 1967 đến 1980, và trước đó, rồi từ 1981 đến 1992. Và nữa từ 1992 đến 2012 trên tất cả các biên giới. Ngày hôm nay là bãi biển trắng dưới bầu trời xanh. Viết bằng hình ảnh, giấu từ ngữ mang nỗi đau, người ta không kể lại những bước đi trong cuộc đời tính từ năm 1947. Vào năm 1969, lần đầu tiên tôi được mời triển lãm tác phẩm. Kể từ đó, tôi có cơ hội một mình "lang bạt" hoặc theo nhóm ở nước Pháp và khắp nơi trên thế giới, chắc chắn gần 300 lần. Những chất liệu nhẹ là nguồn hỗ trợ tôi, những chất liệu của hành trình và quên lãng.

www.dominiquedemiscault.fr

www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com







Nhà thơ – Dịch giả
 Lê Ðình Nhất-Lang

 

 

 

 

 

Poet – Translator Nhat-Lang Le

 

Nhat-Lang Le (Lê Đình Nhất-Lang) was born in 1969 in Saigon, emigrated with his family to France in 1983, and moved to the U.S. in 1985. He has a B.A. in Linguistics and Computer Science from the University of California, Los Angeles (UCLA). Nhat-Lang Le worked for more than a decade as a software programmer, before switching careers to work as a news translator and editor for a Vietnamese media organization based in the Little Saigon area of Southern California. He is a co-author of Poems of Nguyễn Thúy Hằng, Đỗ Lê Anhdao & Lê Đình Nhất-Lang (Vagabond Press, 2017). He is the translator of two of Mai Văn Phấn’s collections Seeds of Night and Day (Page Addie Press, 2013) and Grass Cutting in a Temple Garden (Page Addie Press, 2014). He is a co-translator of Poems of Lưu Diệu Vân, Lưu Mêlan & Nhã Thuyên (Vagabond Press, 2014) and The Selected Poems of Mai Văn Phấn (Publishing House of the Vietnam Writers’ Association, 2015). His Vietnamese poems and translations have appeared in the printedmagazines Thế Kỷ 21Văn Học and Văn, and the literary e-zines Tiền Vệ (tienve.org) and Da Màu (damau.org). He has been on Da Mau’s editorial staff since 2007.

 

 

 

 

 

Nhà thơ – Dịch giả Lê Ðình Nhất-Lang

 

Lê Ðình Nhất-Lang (Nhat-Lang Le) sinh năm 1969 tại Sài Gòn, theo gia đình sang Pháp năm 1983, sang Hoa Kỳ năm 1985. Có bằng cử nhân ngành Ngữ học và khoa học điện toán tại Ðại học California, Los Angeles (UCLA). Từng làm lập trình viên nhiều năm, trước khi chuyển sang dịch thuật và biên tập tin tức cho một cơ quan truyền thông Việt ngữ ở vùng Little Saigon, Nam California. Đồng tác giả tuyển tập Poems of Nguyễn Thúy Hằng, Đỗ Lê Anhdao & Lê Đình Nhất-Lang (Nxb. Vagabond Press, 2017). Dịch giả Anh ngữ của hai tập thơ Mai Văn Phấn, Seeds of Night and Day - Những hạt giống của đêm và ngày (Page Addie Press, 2013) và Grass Cutting in a Temple Garden – Ra vườn chùa xem cắt cỏ (Page Addie Press, 2014). Đồng dịch giả của tuyển tập Poems of Lưu Diệu Vân, Lưu Mêlan &Nhã Thuyên (Nxb. Vagabond Press, 2014) và The Selected Poems of Mai Văn Phấn (Nxb. Hội Nhà văn VN, 2015). Có thơ và dịch phẩm tiếng Việt đăng trên các tạp chí Thế Kỷ 21Văn Học, Văn, các báo mạng Tiền Vệ (tienve.org), Da Màu (damau.org)… Trong ban biên tập tạp chí Da Màu từ năm 2007.

 

 

 

 

 

Nhà thơ – Biên tập viên Susan Blanshard

 

 

 

 

 

Poet – Essayist Susan Blanshard

 

Susan Blanshard was born in Hampshire, England. She is an internationally acclaimed poet, essayist, and best-selling author. Susan is English Translator-Poet for 8 award-winning bilingual poetry books. She is a Committee member of PEN International Women's Writers and a foundation member of Asian Pacific Writers and Translators. Susan has written more than 40 books: poetry, short stories, non fiction, fiction and poetic prose. Her works include Honey in My Blood, Fragments of the Human Heart and book-length poetic prose Sheetstone: Memoir for a Lover. Selected poetry and essays are published in literary magazines including PEN International Women Writers’ Magazine. The World’s Literary MagazineProjected LettersSix Bricks PressArabesque MagazineLotus International Women’s MagazineColdnoon International Journal of Travel andLiterature, Amaravati Poetic Prism 2017, ICORN International Cities of Refuge. Nuestra Voz/Our Voice/Notre Voix - The Anthology of the International PEN Women Writers’ Committee. Susan lived in Hanoi for eight years and has written four travel books on Vietnam. She is married to an Executive Creative Director and best-selling author. They have two adult children. Susan resides near Sydney, Australia where she is completing a co-authored novel with her husband.

 

 

 

 

 

Nhà thơ – Nhà phê bình VH Susan Blanshard

 

Susan Blanshard sinh ở Hampshire, Anh quốc. Bà là một nhà thơ, viết tiểu luận, là tác giả nằm trong danh sách có sách bán chạy nhất. Susan là thành viên của Hội Văn bút các nhà văn phụ nữ quốc tế, và là thành viên sáng lập của Hội Nhà văn và Dịch giả Châu Á Thái Bình Dương. Susan là nhà thơ, dịch giả tiếng Anh đã dịch tám thi tập ấn hành song ngữ đoạt giải thưởng. Susan đã viết hơn 40 cuốn sách gồm các thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết phi hư cấu, văn xuôi và thơ văn xuôi. Bà cũng từng xuất bản những tập văn xuôi mang đầy chất thơ như Sheetstone: Memoir for a Lover,Sleeping with the ArtistFragments of the Human Heart, và Memoir of Love and Art: Honey in My Blood. Thơ và tiểu luận của bà đăng trên nhiều tạp chí và tuyển tập, như The World’s Literary MagazineProjected LettersSix Bricks PressArabesque MagazineLotus International Women’s MagazineICORN International Cities of RefugePEN International Women Writers’ Magazine. Tuyển tập của Hội Văn bút quốc tế The Fourth AnthologyOur VoiceColdnoon International Journal of Travel and Literature, Tuyển tập thơ đa ngữ quốc tế Amaravati Poetic Prism 2017. Bà đã sống ở Hà Nội tám năm, đã viết bốn cuốn sách du lịch về Việt Nam. Bà kết hôn với một Giám đốc sáng tạo cấp cao đồng thời là một tác giả có sách bán chạy. Ông bà có hai người con đã trưởng thành. Susan sống gầnthành phố Sydney nước Úc, nơi bà đang hoàn thành cuốn tiểu thuyết sáng tác chung với chồng.


 

 

 

 

 


Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault. Chez Willy Stolz photo - vers 1983



 
Silence



2.

 

Ruisseau de montagne
calmement

s’écoule sans bruit dans le lac 

Un poisson file
dans l’eau douce
un martin-pêcheur
est perché
sur la cime d’un arbre 


À la gorge du flux 
les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent



Le fond du lac est infiniment silencieux
la montagne se déplace sur l'eau.

 

 

 

Explication

 

Le poème s'ouvre sur la description d'un ruisseau qui s'écoule sans bruit, régulièrement dans un lac. Nous devrions entendre le bruit incessant du courant, mais il s'écoule en silence. Il ne s’agit pas là du monde phénoménal. Chez nous, les ruisseaux tombent dans le lac avec fracas. Notre monde intérieur ne peut se passer du monde perçu par nos cinq sens. Nous voyons bien le courant couler vers le bas. Tout ce que nous percevons avec nos sens sont des signes que les poètes cherchent à décoder. Le ruisseau pourrait traduire la vie humaine elle-même forte d’espoirs et de craintes versés, soudain, dans un lac de mort et de silence. Toute vie sur terre est comme un ruisseau qui balbutie sans cesse dans un lac de silence. Le poète indo-anglais K. V. Dominic [1]observe la marche majestueuse des éléphants, l’élan des cerfs, les courses des tigres ou des lièvres ... les déplacements des millipèdes, les mouvements des vers ou des insectes. Le rythme est là, dans nos battements cardiaques, notre souffle, le clignement de nos yeux, notre promenade et nos courses ... Dominic décrit le hululement des hiboux, le roucoulement des colombes, le pépillement des moineaux, les piaillements des poulets ... mais tout s’évanouit dans le silence du lac.

La vie est comme le courant balbutiant sans cesse dans un lac de silence. Ce qui est vrai de la vie est vrai de toute la création. Tout est évanescent ici-bas. Tout est flux. Dominic observe qu'il y a du rythme et de l'harmonie dans chaque molécule ou atome. Tout est mouvement, comme le ruisseau qui balbutie, serpente ou frétille des heures dans le monde phénoménal, puis disparaît comme un rêve dans le silence du lac. Mais qu'en est-il des montagnes ? Pendant que les ruisseaux sont en mouvement, les montagnes sont éternellement au repos. Comme chaque molécule est mouvement, la montagne est aussi mouvement. Comme l’écrivait Héraclite : Les montagnes sont des chutes d'eau au ralentie. Le mouvement de la montagne se manifeste dans le ruisseau qui descend de la colline. Mai Văn Phấn observe que la montagne se déplace avec l'eau. Lorsque les montagnes tombent dans un lac, il devrait y avoir un grand bruit qui secoue la terre et le ciel. Mais non, Mai Văn Phấn observe :


Le fond du lac est infiniment silencieux
Comme la montagne se déplace sur l'eau.


Ainsi, tout dans notre monde est évanescent, indéterminé, venant de personne - rien ne vient de ce monde. Le monde phénoménal se décline à différents niveaux. Alors qu'à un niveau, tout est flux, sans substance dans la connaissance empirique, à un autre niveau, nous nous accrochons à des ombres comme si elles étaient substantielles. Par conséquent, il y a un poisson frétillant dans les eaux et un martin-pêcheur perché sur la cime d’un arbre. Même si nous savons que la Mort attend de nous dévorer, nous n’y répondons pas. Nous sommes absents de nos sens, occupés par nos jeux. Cependant, les poissons frémissants ne touchent-ils pas au mouvement du ruisseau ? Non. Laissez Hitler et Staline rirent et se distraient. Laissez la Mondialisation faire ce qu’elle veut. Empiriquement, la fin de l'histoire ne pourra jamais se produire. Fukuyama est un rêveur. Le flux du temps ou du changement n’est jamais interrompu. Le changement est une catégorie de l'existence et son élan est toujours uniforme. Quand rien n’est pour toujours, pourquoi devrions-nous nous attacher aux ombres et nous précipiter contre nos semblables ? Le martin-pêcheur n'a pas conscience de l'impermanence du monde. Il prend les ombres pour le réel et il se perche sur un arbre qui se penche sur le poisson frissonnant dans les eaux du ruisseau. Bien ! Le courant du changement est réalité. Tout ce qui apparaît persiste pendant une heure et disparaît ainsi comme une vague qui s'effondre dans le courant du ruisseau et le courant de l'existence s'écoule dans un lac où tout au fond, règne le silence. Mais pourrait-on avoir un aperçu de la confluence d’un ruisseau fort de vagues à la rencontre d’un lac de silence ? Oui, le poète est ce moment crucial où l'existence se mêle à la non-existence :


À la gorge du flux 

les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent


Quand un flux descend, il est circonscrit par d'innombrables conditions. Chaque vague ou tout motif d'existence est circonscrit par d'innombrables conditions. Mais quand le courant se mêle au lac, les consciences discrètes sont circonscrites par des milliers de conditions - les ondes du ruisseau se développent en cercles et s'effacent dans le lac de la conscience incirconscrite. La conscience individuelle se débarrasse de ses limites, se développe en cercles jusqu'à devenir Conscience illimitée et disparaîsse du monde des formes.

 

À quoi ressemble ce lac ? Est-ce la mer sans soleil de Coleridge ? Non. Coleridge était imprégné de la philosophie de Kant. Avec Kant, la chose en soi est inconnue. Le fleuve Alph se répand dans une mer sans soleil où rien ne peut être discerné. Mais pour notre poète, le lac est évident à ses yeux. Même si les galaxies tombaient au fond du lac, la conscience cosmique resterait imperturbable et placide.



___________
[1]
 K. V. Dominic’s "Write My Son, Write", Part 3


Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault. Chez Willy Stolz photo - vers 1983



 
Silence



2.

 

Ruisseau de montagne
calmement

s’écoule sans bruit dans le lac 

Un poisson file
dans l’eau douce
un martin-pêcheur
est perché
sur la cime d’un arbre 


À la gorge du flux 
les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent



Le fond du lac est infiniment silencieux
la montagne se déplace sur l'eau.

 

 

 

Explication

 

Le poème s'ouvre sur la description d'un ruisseau qui s'écoule sans bruit, régulièrement dans un lac. Nous devrions entendre le bruit incessant du courant, mais il s'écoule en silence. Il ne s’agit pas là du monde phénoménal. Chez nous, les ruisseaux tombent dans le lac avec fracas. Notre monde intérieur ne peut se passer du monde perçu par nos cinq sens. Nous voyons bien le courant couler vers le bas. Tout ce que nous percevons avec nos sens sont des signes que les poètes cherchent à décoder. Le ruisseau pourrait traduire la vie humaine elle-même forte d’espoirs et de craintes versés, soudain, dans un lac de mort et de silence. Toute vie sur terre est comme un ruisseau qui balbutie sans cesse dans un lac de silence. Le poète indo-anglais K. V. Dominic [1]observe la marche majestueuse des éléphants, l’élan des cerfs, les courses des tigres ou des lièvres ... les déplacements des millipèdes, les mouvements des vers ou des insectes. Le rythme est là, dans nos battements cardiaques, notre souffle, le clignement de nos yeux, notre promenade et nos courses ... Dominic décrit le hululement des hiboux, le roucoulement des colombes, le pépillement des moineaux, les piaillements des poulets ... mais tout s’évanouit dans le silence du lac.

La vie est comme le courant balbutiant sans cesse dans un lac de silence. Ce qui est vrai de la vie est vrai de toute la création. Tout est évanescent ici-bas. Tout est flux. Dominic observe qu'il y a du rythme et de l'harmonie dans chaque molécule ou atome. Tout est mouvement, comme le ruisseau qui balbutie, serpente ou frétille des heures dans le monde phénoménal, puis disparaît comme un rêve dans le silence du lac. Mais qu'en est-il des montagnes ? Pendant que les ruisseaux sont en mouvement, les montagnes sont éternellement au repos. Comme chaque molécule est mouvement, la montagne est aussi mouvement. Comme l’écrivait Héraclite : Les montagnes sont des chutes d'eau au ralentie. Le mouvement de la montagne se manifeste dans le ruisseau qui descend de la colline. Mai Văn Phấn observe que la montagne se déplace avec l'eau. Lorsque les montagnes tombent dans un lac, il devrait y avoir un grand bruit qui secoue la terre et le ciel. Mais non, Mai Văn Phấn observe :


Le fond du lac est infiniment silencieux
Comme la montagne se déplace sur l'eau.


Ainsi, tout dans notre monde est évanescent, indéterminé, venant de personne - rien ne vient de ce monde. Le monde phénoménal se décline à différents niveaux. Alors qu'à un niveau, tout est flux, sans substance dans la connaissance empirique, à un autre niveau, nous nous accrochons à des ombres comme si elles étaient substantielles. Par conséquent, il y a un poisson frétillant dans les eaux et un martin-pêcheur perché sur la cime d’un arbre. Même si nous savons que la Mort attend de nous dévorer, nous n’y répondons pas. Nous sommes absents de nos sens, occupés par nos jeux. Cependant, les poissons frémissants ne touchent-ils pas au mouvement du ruisseau ? Non. Laissez Hitler et Staline rirent et se distraient. Laissez la Mondialisation faire ce qu’elle veut. Empiriquement, la fin de l'histoire ne pourra jamais se produire. Fukuyama est un rêveur. Le flux du temps ou du changement n’est jamais interrompu. Le changement est une catégorie de l'existence et son élan est toujours uniforme. Quand rien n’est pour toujours, pourquoi devrions-nous nous attacher aux ombres et nous précipiter contre nos semblables ? Le martin-pêcheur n'a pas conscience de l'impermanence du monde. Il prend les ombres pour le réel et il se perche sur un arbre qui se penche sur le poisson frissonnant dans les eaux du ruisseau. Bien ! Le courant du changement est réalité. Tout ce qui apparaît persiste pendant une heure et disparaît ainsi comme une vague qui s'effondre dans le courant du ruisseau et le courant de l'existence s'écoule dans un lac où tout au fond, règne le silence. Mais pourrait-on avoir un aperçu de la confluence d’un ruisseau fort de vagues à la rencontre d’un lac de silence ? Oui, le poète est ce moment crucial où l'existence se mêle à la non-existence :


À la gorge du flux 

les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent


Quand un flux descend, il est circonscrit par d'innombrables conditions. Chaque vague ou tout motif d'existence est circonscrit par d'innombrables conditions. Mais quand le courant se mêle au lac, les consciences discrètes sont circonscrites par des milliers de conditions - les ondes du ruisseau se développent en cercles et s'effacent dans le lac de la conscience incirconscrite. La conscience individuelle se débarrasse de ses limites, se développe en cercles jusqu'à devenir Conscience illimitée et disparaîsse du monde des formes.

 

À quoi ressemble ce lac ? Est-ce la mer sans soleil de Coleridge ? Non. Coleridge était imprégné de la philosophie de Kant. Avec Kant, la chose en soi est inconnue. Le fleuve Alph se répand dans une mer sans soleil où rien ne peut être discerné. Mais pour notre poète, le lac est évident à ses yeux. Même si les galaxies tombaient au fond du lac, la conscience cosmique resterait imperturbable et placide.



___________
[1]
 K. V. Dominic’s "Write My Son, Write", Part 3



Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault. Chez Willy Stolz photo - vers 1983



 
Silence



2.

 

Ruisseau de montagne
calmement

s’écoule sans bruit dans le lac 

Un poisson file
dans l’eau douce
un martin-pêcheur
est perché
sur la cime d’un arbre 


À la gorge du flux 
les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent



Le fond du lac est infiniment silencieux
la montagne se déplace sur l'eau.

 

 

 

Explication

 

Le poème s'ouvre sur la description d'un ruisseau qui s'écoule sans bruit, régulièrement dans un lac. Nous devrions entendre le bruit incessant du courant, mais il s'écoule en silence. Il ne s’agit pas là du monde phénoménal. Chez nous, les ruisseaux tombent dans le lac avec fracas. Notre monde intérieur ne peut se passer du monde perçu par nos cinq sens. Nous voyons bien le courant couler vers le bas. Tout ce que nous percevons avec nos sens sont des signes que les poètes cherchent à décoder. Le ruisseau pourrait traduire la vie humaine elle-même forte d’espoirs et de craintes versés, soudain, dans un lac de mort et de silence. Toute vie sur terre est comme un ruisseau qui balbutie sans cesse dans un lac de silence. Le poète indo-anglais K. V. Dominic [1]observe la marche majestueuse des éléphants, l’élan des cerfs, les courses des tigres ou des lièvres ... les déplacements des millipèdes, les mouvements des vers ou des insectes. Le rythme est là, dans nos battements cardiaques, notre souffle, le clignement de nos yeux, notre promenade et nos courses ... Dominic décrit le hululement des hiboux, le roucoulement des colombes, le pépillement des moineaux, les piaillements des poulets ... mais tout s’évanouit dans le silence du lac.

La vie est comme le courant balbutiant sans cesse dans un lac de silence. Ce qui est vrai de la vie est vrai de toute la création. Tout est évanescent ici-bas. Tout est flux. Dominic observe qu'il y a du rythme et de l'harmonie dans chaque molécule ou atome. Tout est mouvement, comme le ruisseau qui balbutie, serpente ou frétille des heures dans le monde phénoménal, puis disparaît comme un rêve dans le silence du lac. Mais qu'en est-il des montagnes ? Pendant que les ruisseaux sont en mouvement, les montagnes sont éternellement au repos. Comme chaque molécule est mouvement, la montagne est aussi mouvement. Comme l’écrivait Héraclite : Les montagnes sont des chutes d'eau au ralentie. Le mouvement de la montagne se manifeste dans le ruisseau qui descend de la colline. Mai Văn Phấn observe que la montagne se déplace avec l'eau. Lorsque les montagnes tombent dans un lac, il devrait y avoir un grand bruit qui secoue la terre et le ciel. Mais non, Mai Văn Phấn observe :


Le fond du lac est infiniment silencieux
Comme la montagne se déplace sur l'eau.


Ainsi, tout dans notre monde est évanescent, indéterminé, venant de personne - rien ne vient de ce monde. Le monde phénoménal se décline à différents niveaux. Alors qu'à un niveau, tout est flux, sans substance dans la connaissance empirique, à un autre niveau, nous nous accrochons à des ombres comme si elles étaient substantielles. Par conséquent, il y a un poisson frétillant dans les eaux et un martin-pêcheur perché sur la cime d’un arbre. Même si nous savons que la Mort attend de nous dévorer, nous n’y répondons pas. Nous sommes absents de nos sens, occupés par nos jeux. Cependant, les poissons frémissants ne touchent-ils pas au mouvement du ruisseau ? Non. Laissez Hitler et Staline rirent et se distraient. Laissez la Mondialisation faire ce qu’elle veut. Empiriquement, la fin de l'histoire ne pourra jamais se produire. Fukuyama est un rêveur. Le flux du temps ou du changement n’est jamais interrompu. Le changement est une catégorie de l'existence et son élan est toujours uniforme. Quand rien n’est pour toujours, pourquoi devrions-nous nous attacher aux ombres et nous précipiter contre nos semblables ? Le martin-pêcheur n'a pas conscience de l'impermanence du monde. Il prend les ombres pour le réel et il se perche sur un arbre qui se penche sur le poisson frissonnant dans les eaux du ruisseau. Bien ! Le courant du changement est réalité. Tout ce qui apparaît persiste pendant une heure et disparaît ainsi comme une vague qui s'effondre dans le courant du ruisseau et le courant de l'existence s'écoule dans un lac où tout au fond, règne le silence. Mais pourrait-on avoir un aperçu de la confluence d’un ruisseau fort de vagues à la rencontre d’un lac de silence ? Oui, le poète est ce moment crucial où l'existence se mêle à la non-existence :


À la gorge du flux 

les vagues se dilatent

en ondes doucement s'effacent


Quand un flux descend, il est circonscrit par d'innombrables conditions. Chaque vague ou tout motif d'existence est circonscrit par d'innombrables conditions. Mais quand le courant se mêle au lac, les consciences discrètes sont circonscrites par des milliers de conditions - les ondes du ruisseau se développent en cercles et s'effacent dans le lac de la conscience incirconscrite. La conscience individuelle se débarrasse de ses limites, se développe en cercles jusqu'à devenir Conscience illimitée et disparaîsse du monde des formes.

 

À quoi ressemble ce lac ? Est-ce la mer sans soleil de Coleridge ? Non. Coleridge était imprégné de la philosophie de Kant. Avec Kant, la chose en soi est inconnue. Le fleuve Alph se répand dans une mer sans soleil où rien ne peut être discerné. Mais pour notre poète, le lac est évident à ses yeux. Même si les galaxies tombaient au fond du lac, la conscience cosmique resterait imperturbable et placide.



___________
[1]
 K. V. Dominic’s "Write My Son, Write", Part 3


BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị