“To Separate” – The 3rd poem of “hidden face flower” - "Ngăn cách" – Bài thơ thứ 3 trong tập thơ “Hoa giấu mặt” (explication - chú giải) - Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

To Separate” – The 3rd poem of “hidden face flower”





Thủ bút của Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

 

 

 

 

By Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

(From Calcutta, India)

 

 


An evening twilight besieges a yard

A flock of birds gathering outside

Flap their wings

(To Separate - Mai Văn Phấn. Translated from Vietnamese by Pornpen Hantrakool)

  

Explication:


Evening is a recurrent theme in poetry. It might mean impending death. Or else, it might mean the hour, presently after which unknown spirits and beasts are let loose. Here the evening twilight has been focussed. Twilight is the crucial hour when day and night meet... Twilight implies the confluence of the opposites. It is in fact the opposites that create the existence. If there is day, therewill be night. If there is ignorance, there must be wisdom. In fact every word has its antonym and men at bottom cannot get rid of the binaries. Human existence is flanked between the cleft stick of binaries. But twilight seems to unite the opposites, matter and antimatter, and thereby seems to transcend the binaries. It is said that if anti matter and matter ever shake hands, there would be the generation of immense energy and both matter and anti matter will be destroyed thereby. And indeed during the twilight, the mystics say that there is a flood of untold energy. The poem observes that an evening twilight besieges a yard. The yard stands for space. And it seems that the space in the vicinity of the poet or the space where the poet stands is besieged by the evening twilight. It is a drama in fragment. There was the siege of Troy in Homer and  of Lanka in Valmiki. The colonialists besieged different parts of the globe to rob them of their wealth. And one wonders with what end in view the twilight besieges the yard. Be that as it may, it seems that the yard is transformed by the evening twilight into something ethereal. While barred clouds bloomwith the soft dying day, the whole space is robbed of its materiality and is transformed into something made of the stuff of dream. While the yard is being besieged by the evening twilight, the poet can hear a chorus of the flap of wings . The poet cannot see the birds but he can hear the flap of their wings. Thus while we see that yard being besieged, we hear the flap of wings of gathering birds. The poet does not see the birds. Still he observes that there is the flap of wings of gathering birds. Well, this suggests that with the advent of the twilight, the birds started flapping their wings. The more the siege becomes intense, the flapping of the birds becomes louder. It is like war drums heard when a siege continues. But what are the birds? Do they stand for the messengers from the sky? Or else the bird gather with a view to returning home or to their nests. The poem appeals to our eye with the twilight besieging the ear. The flapping of the wings of the birds appeal to our ears. And the gathering birds in their homeward sojourn might evoke a nostalgia or homesickness in the poet. The poem is thus symbolic in  essence. It is not a mere word painting. It evokes in us the unspeakable feeling when opposites meet . It evokes in us a longing for home. Are we strangers in the world of eye and ear that we experience every day? One wonders whether the evening twilight as described in this poem is an externalisation of the poets visions during meditation or not!




Translated by Phạm Văn Bình

Bản dịch của Phạm Văn Bình

 

 

 


Tiến sỹ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya




"
Ngăn cách
" – Bài thơ thứ 3 trong tập thơ “hoa giấu mặt”

 




Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

(Từ Calcutta, Ấn Độ) 



 

  

Hoàng hôn vây quanh sân

Đàn chim

Bên ngoài đập cánh

(Ngăn cách - Mai Văn Phấn. Pornpen Hantrakool dịch từ Việt ngữ)

 

Chú giải:

Buổi tối là một đề tài muôn thuở trong thơ ca. Nó có thể ám chỉ một cái chết sắp xảy ra. Hơn nữa, nó có thể ám chỉ cái thời điểm mà ngay sau đó những hồn ma và thú dữ được sổng chuồng. Ở đây, hoàng hôn đã được làm cho trở nên nổi bật. Hoàng hôn là thời điểm then chốt khi mà ngày và đêm giao hội. Hoàng hôn ám chỉ nơi giao hội của những điều đối lập. Thực ra, những điều đối lập tạo ra sự tồn tại. Nếu có ngày thì sẽ có đêm. Nếu có sự ngu si, phải có điều thông thái. Trong thực tế, mọi từ ngữ đều có những từ phản nghĩa của mình và con người ở dưới đáy không thể thoát ra khỏi hệ nhị nguyên. Sự tồn tại của con người bị kẹt vào giữa khe nứt của cây gậy nhị nguyên. Nhưng hoàng hôn dường như kết hợp với những điều đối lập, vật chất và phản vật chất, và do đó dường như vượt lên trên hệ nhị nguyên. Người ta nói rằng nếu phản vật chất và vật chất bắt tay được với nhau, sẽ có một thế hệ năng lượng vô biên và cả vật chất lẫn phản vật chất đều bị hủy diệt. Và tất nhiên trong hoàng hôn, vị thần bí ấn nói rằng sẽ có một cơn lũ năng lượng vô cùng to lớn xảy ra. Bài thơ miêu tả một cảnh hoàng hôn vây quanh một cái sân. Cái sân đó đại diện cho không gian. Và hình như không gian đó ở trong vùng phụ cận của nhà thơ hay là không gian mà nhà thơ đang đứng bị bao vây bởi hoàng hôn. Nó là một màn kịch chưa hoàn thành. Có sự bao vây thành Troy trong tác phẩm của Homer và Lanka trong tác phẩm của Valmiki. Những tên thực dân bao vây những khu vực khác nhau trên địa cầu để cướp đoạt của cải ở những nơi đó. Và người ta tự hỏi rằng cảnh hoàng hôn vây quanh cái sân này sẽ mang lại kết cục gì. Có thể là, cái sân hình như được biến đổi bởi hoàng hôn thành một cái gì đó siêu trần thoát tục. Trong khi những đám mây mang ráng chiều rạng rỡ trong sự lụi dần của bóng ngày, toàn bộ không gian bị cướp đoạt tính vật chất của mình và bị biến thành một cái gì đó được làm bằng chất liệu của giấc mơ. Trong khi cái sân đang bị bao vây bởi ánh hoàng hôn, nhà thơ có thể nghe thấy một dàn hợp xướng của những tiếng chim vỗ cánh. Nhà thơ không thể nhìn thấy những con chim nhưng có thể nghe thấy tiếng vỗ cánh của chúng. Vì vậy, trong khi chúng ta trông thấy cái sân đang bị bao vây vẫn có thế nghe thấy tiếng vỗ cánh của cả đàn chim đang quần tụ lại. Nhà thơ không thế nhìn thấy những con chim. Nhưng nhà thơ vẫn cảm nhận được tiếng vỗ cánh của  cả đàn chim đang quần tụ lại. Vậy là, điều này gợi ra rằng khi hoàng hôn tới, những con chim bắt đầu vỗ cánh. Vòng vây càng siết chặt thì tiếng chim vỗ cánh càng vang động. Nó giống như tiếng trống trận được nghe thấy từ một cuộc bao vây đang diễn ra. Nhưng những con chim là gì ? Chúng có đại diện cho những tín sứ từ trên trời cao bay xuống hay không ? Nếu không thì đàn chim quần tụ lại với một cảnh tượng hồi hương hay trở về những chiếc tổ của mình. Bài thơ hấp dẫn ánh mắt của chúng ta bằng cảnh hoàng hôn bao vây đôi tai của chúng ta. Tiếng vỗ cánh của đàn chim hấp dẫn đôi tai của chúng ta. Và đàn chim quần tụ lại ở nơi trú tạm để trở về tổ của mình có thể gợi lên nỗi nhớ quê hương hay nỗi nhớ nhà trong lòng nhà thơ. Bài thơ chính là mang tính tượng trưng về mặt bản chất. Nó không chỉ đơn thuần là một bức tranh bằng từ ngữ. Nó khơi dậy trong lòng chúng ta cảm giác không thể nói bằng lời khi những điều đối lập giao hội với nhau. Nó gợi lên trong lòng chúng ta một nỗi nhớ quê hương. Phải chăng chúng ta là những con người xa lạ trong thế giới của những cặp mắt và đôi tai mà chúng ta đang trải qua hàng ngày ? Người ta tự hỏi liệu hoàng hôn khi được miêu tả trong bài thơ này có phải là một sự ngoại hiện về cái nhìn của các nhà thơ trong lúc trầm tư mặc tưởng hay không!







 

 

BÀI KHÁC
1 2 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị