বাংলা ভাষায় কবিতা (XXV) | মাই ভ্যান ফ্যান | বাংলা ভাষায় অনুবাদ করেছেন ডঃ সবিতা চক্রবর্তী | Thơ tiếng Bengali (XXV). Mai Văn Phấn. Sabita Chakraborty dịch từ tiếng Anh sang tiếng Bengali

মাই ভ্যান ফ্যান - Mai Văn Phấn
বাংলা ভাষায় অনুবাদ করেছেন ডঃ সবিতা চক্রবর্তী  
Sabita Chakraborty dịch từ tiếng Anh sang tiếng Bengali


 

  


TS. Triết học Sabita Chakraborty




 

maivanphan.com: Phó Giáo sư - TS. Triết học Sabita Chakraborty (Ấn Độ) vừa gửi tôi chùm thơ thứ 25, do bà chọn từ tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ – Giáo sư Pornpen Hantrakool để dịch sang tiếng Bengali*. Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Sabita Chakraborty đã dành thời gian và tâm huyết cho chùm thơ của tôi! 

 

maivanphan.com: Associate Professor in Philosophy-Dr. Sabita Chakraborty (Indian) has just sent me a 25th bunch of poems selected by herself from my poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) in English version by Poet – Professor Pornpen Hantrakool to be translated into Bengali. I would like to give my respectful thanks to Dr. Sabita Chakraborty for having spent time and devotion on the translation for my bunch of poems! 






Nhà thơ, dịch giả, giáo sư Pornpen Hantrakool





দ্বিধাগ্রস্ত মাছ

 

সদ্য ছড়িয়ে পড়া খাবারের চারপাশে ঘুরে

দ্বিধাগ্রস্ত

মাছটা সাঁতার কাটে

 

 

 

 

Ancestors Death Anniversary Day

 

Hesitating

A fish swims through

The offering of food disintegrating

 

 

 

 

Ngày giỗ tổ

 

Ngập ngừng

Con cá bơi

Quanh phần cơm cúng vừa chia

 

 

 

 

বুদ্ধের মূর্তির কাছে

 

বুদ্ধের মূর্তির কাছে

চাঁদটা জ্বলে উঠল

একটা গাছের ছায়া নতজানু হল

 

 

 

 

Appreciation

 

As the moon lights up

The shadow of a tree bows down

Beside a Buddha statue

 

 

 

 

Tạ ơn

 

Có trăng

Bóng cây cúi xuống

Bên tượng Phật

 

 

 

 

উদান বাতাস

 

উদান বাতাস

সারিবদ্ধ

প্রতিটি বৌদ্ধ ভিক্ষুকে উত্তোলন করে

 

 

 

 

Going Up to Đồng* Temple

 

Rising wind

Raising each Buddhist monk

Up in line

 

________
(*) Đồng Temple is a Buddhist temple built during the rule of the Lê dynasty, nearly 250 years ago. It was founded on the peak of the Yên Tử mountain in Quảng Ninh province. This cloud-kissed mountain is 1,068 m above sea level.

 

 

 

 

Lên chùa Đồng

 

Gió nâng

Từng phật tử

Lên dốc

 

 

 

 

অভিজ্ঞান

 

বাবাতুমি এগুলো ব্যবহার করবে না

যদি তুমি করতবু আমি এগুলো তোমার কাছে পাঠাব

একটা টুপি এবং চলাফেরার জন্য একটা লাঠি  

 

 

 

 

Burning Votive Paper

 

Father, you will not need these

Just in case you do, I will send you

A hat and a walking stick

 

 

 

 

Hoá vàng

 

Chưa chắc cha đã dùng

Con vẫn gửi

Mũ và cây gậy này

 

 

 

 

কবর দর্শনের উৎসব 

ঠামমা
 আমার সংগে দেখা করতে চায়

কিন্তু মৃতদের কেউ কেউ

তাকে বাধা দেয় 

 

 

 

 

Grave Visiting Festival

 

Grandmother longs to meet me

Some of the dead

Stop her

 

 

 

 

Thanh minh

 

Bà nội rất muốn gặp tôi

Nhưng những người chết

Ngăn lại

 

 

 

 

নীরবে মুখ ধুচ্ছে

 

মুখ ধুচ্ছে

নদীর তীর নীরবে

সারসবক পাখী উড়ে বেড়ায়

চতুর্দিকে

আকাশফাটা কোলাহল করে 

 

 

 

 

An Early Morning in Mother’s Native Village

 

Washing my face quietly

Herons and bitterns on the riverbank

Break the silence with boisterous noise

 

 

 

 

Sáng sớm ở quê ngoại

 

Lặng lẽ rửa mặt

Bãi bờ

Cò vạc bay xao xác

 

M.V.P


 


Bio data: Dr. Sabita Chakraborty

Born in 30. 01. 1959. Academic Qualification: M.A from Calcutta University. M. Phil & Ph. D from Jadavpur University, Calcutta. Working in Joypur Panchanan Roy College, Howrah since 1987. Present Designation: Associate Professor in Philosophy.

 

Publications:  BOOKS & ARTICLES:

1. Sahajiya twatta’ in SABDAMALA, No. 35, OCTOBER, 2011, Underground Sahitya, Kolaghat Chapter

2. Sabita Chakraborty in Darjeeling-e Kayekdin Adyanta Addha, edsited by Ramesh Chandra Mukhopadhyay, 2012

3. Ganatanta in PEETCHANDAN, 1418

4. Wittgensteiner Darsane Japaner Prekshapat in Wittgenstein: Jagat Bhasa o Chintan,edited by Tusher Kanti Sarker, Shefali Moitra & Indrani Sanyal, Allied Publishers Limited in association with Jadavpur University, First Edition, Kolkata, 1998. ISBN 81-7023-736-X

5. Form of Life: Akti Darsanik Samiksha, Underground Sahitya 2011

6. Anamika Bhabchen’ in Paschimbange Sikshya Byabastha, edited by Rameshchandra Mukhopahyay, Underground Sahitya, 2012

7. Bauddha Sahitye Triratna’ in Platform, 2012

8. Kartrityabad ebam Byakti Swadhinata in ANNYA NISAD ,2006

9. Swadhinata and Unnayan in Platform 2

10. Rabindranath in Platform 1

11. Wittgenstein o Japaner Prekshyapat in ANVESAN Vol. 6, SEPT 2002, Rajsahi Biswavidyalaya, Bangladesh.

12. Adhunik Manane Nalander Smrti ebam Bhagaban Naropa’ in NALANDA2010

13. Prakriti o Paribesh in Sabuj Prithivi vol 16 2011

14. Review: Unnayaner Galpo Written by Nandita Bhattacharyya in AIKYA PATRIKA,Vol 12 Issue 11, March 2012 , Decl. No. WBBEN 12260/25/1/2003/TC/357

15. Postmodernism eban Rabindranath, in SABDAMALA, No. 37

16. Surangama Sutra, in THE NALANDA, VOL. XLIV-XLVII, MAY 2012, ISSN- 2320-7264

17. Rabidra Chintay Chatra Samaj in Platform vol 1, No 2, 2012

18. Bauddhadarsane Astangik Marga, in Puspa Chandan, 1419.

19. Samjukta Nikaya o Bhagaban Buddha in Sabdamala , no. 37

20. RAMPRASADER GAAN IN Platform 2012

21. Rabindra Chintay Chatra Samaj JPR COLLEGEMagazine, 2012

22. Vipade More Rakshya KARO, JPR COLLEGEMagazine, 2012

23. Wittgenstein Reconsidered,  Underground Sahitya, 2013

24. Ramprasad Sener Mrityu Bhavna in SABDAMALA, No. 40, April, 2014

25. Review: Roland Barths Fire Dekha, Written by Ramesh Chandra Mukhopadhyay in Platform Vol. 3, Issue 1,2013

26. Review: Krisnarjuna Samlap, Underground Literature, 2014

27. Ramprasader kabitay Maa Tara in Souvneir, Uttar Ghoshpara Sri Sri Tara Maa Puja 2014.

28. ‘Dharmapade Mon’ in Sabdamala, No. 41, October 2014.

29. ‘Bartaman Samajer Sankat: ekti Aalochana’ in Platform, Vol 3, Issue 11, December 2014

30. ‘Sukh’ in Sabdamala, No. 42, April 2015

31. ‘Lord Buddha’, in Platform, Vol. 4, Issue 1, June 2015.

32. Prantik in Sabdamala, No. 43, October 2015

33. Close Reading in Platform, 4th year, No. 2,  December 2015, ISSN 2347-5242

34. Bauddha Manastattwa, in Nalanda, ISSN 2320-7264.


___________
(*) Tiếng Bengal là nhánh phía đông của các ngôn ngữ Ấn-Arya. Nó hiện đang được sử dụng tại miền đông của Nam Á như Bengal, ngày nay bao gồm Bangladesh, bang Tây Bengal của Ấn Độ, và nhiều phần của các bang Tripura và Assam ở Ấn Độ. Với gần tổng cộng 230 triệu người nói, tiếng Bengal xếp thứ bảy thế giới. Tương tự các ngôn ngữ Ấn-Arya Đông khác, tiếng Bengal phát triển dựa trên các phương ngữ Ấn-Arya Trung của tiểu lục địa Ấn Độ. Hai ngôn ngữ nói sớm nhất được ghi nhận tại đây là Magadhi Prakrit và Pali, về sau tiến hóa thành Jain Prakrit hay Ardhamagadhi ở đầu thiên niên kỷ thứ nhất. Trong lịch sử, tiếng Bengal chịu ảnh hưởng nặng từ Pali và Prakrit. Ngoài ra, nó ngày một bị ảnh hương bởi tiếng Sanskrit trong giai đoạn Bengal Trung đại và giai đoạn Bengal phục hưng. Ngày nay, tiếng Bengal - cũng như tiếng Oriya và tiếng Assam - đều có một cơ số từ vựng Pali/Sanskrit lớn. (Nguồn: wikipedia.org)

 

 

 

 

 



Photo by Gabino Iglesias












BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị