বাংলা ভাষায় কবিতা (II) | মাই ভ্যান ফ্যান | বাংলা ভাষায় অনুবাদ করেছেন কবি এবং প্রবন্ধকার বিপ্লব মাজি | Thơ tiếng Bengali (II). Mai Văn Phấn. Nhà thơ Biplab Majee dịch từ tiếng Anh sang tiếng Bengali

মাই ভ্যান ফ্যান - Mai Văn Phấn
লা ভাষায় অনুবাদ করেছেন  কবি এবং প্রবন্ধকার বিপ্লব মাজি

Nhà thơ Biplab Majee dịch từ tiếng Anh sang tiếng Bengali

 

 

 

Nhà thơ-Dịch giả Biplab Majee

 

 

 

 

maivanphan.com: Nhà thơ-Dịch giả Biplab Majee (Ấn Độ) vừa gửi tôi chùm thơ, do ông chọn từ các tập thơ của tôi qua các bản tiếng Anh (của Trần Nghi Hoàng, Frederick Turner, Susan Blanshard, Lê Đình Nhất-Lang, Nguyễn Tiến Văn) để dịch sang tiếng Bengali(*). Xin trân trọng cảm ơn Nhà thơ-Dịch giả Biplab Majee đã dành thời gian và tâm huyết cho chùm thơ của tôi. Chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu với Quý Bạn đọc chùm thơ này. 

 

maivanphan.com: Poet-Translator Biplab Majee (Indian) has just sent me a bunch of poems selected by himself from my books of poems in English versions (by Trần Nghi Hoàng, Frederick Turner, Susan Blanshard, Lê Đình Nhất-Lang, Nguyễn Tiến Văn) to be translated into Bengali. I would like to give my respectful thanks to Poet-Translator Biplab Majee for having spent time and devotion on the translation for my bunch of poems. We'll by and by introduce to our dear readers this bunch of poems. 

 

 

 

 


 






Dịch giả Nguyễn Tiến Văn






Translated by
Nguyễn Tiến Văn

Edited by Susan Blanshard

 

 



Spring

 

 

Many signs of Spring appear

Heavy clouds. Peach flowers in bloom. Rotten driftwood.

Slippery roads…

I tell my children these things.

 

My child closes her fingers to make a long whistle

calling the train moving through my chest

My head is roaring

And my feet are shaking

the black wagons follow one another in hardship.

 

Good-bye Winter!

Good-bye Winter!

My children are debating about time!

Is it the moment the bright red flower falls unwittingly on water surface

or the time of the ascension of purified souls?

Is it when white clouds suddenly hover over warm hands

or when warmth is heard in each young bird’s voice?


 


 


Nhà thơ, Dịch giả Lê Đình Nhất-Lang





Translated from Vietnamese by Lê Đình Nhất-Lang

Edited by Susan Blanshard

 

 

 

 

Grass Cutting in a Temple Garden

 

 

A sharp blade hacks sideways

Close to the grass stubs

 

Souls still stuck

To the grass

Stretch out their arms

 

Grass piled high

To be served as cattle food

Or dried

 

Any souls not allowed to fly

Are held by a circle of hard-heartedness

All pain of slaughtering

Lingers in the strong smell of grass milk.







Nhà thơ Susan Blanshard



 


Mùa xuân

 

 

Có nhiều dấu hiệu Mùa xuân

Mây nặng. Hoa đào. Củi mục. Đường trơn...

Tôi chỉ dẫn các con như vậy.

 

Con tôi kẹp ngón tay thổi hồi còi dài

gọi đoàn tàu xuyên qua ngực tối

Trán tôi rung chuyển

Đôi chân gầm vang

những toa đen theo nhau nặng nhọc.

 

Tạm biệt mùa Đông!

Tạm biệt mùa Đông!

Các con tôi đang tranh luận về thời khắc:

Ấy là lúc bông hoa đỏ rực vô tình rơi trên mặt nước

hay những linh hồn được thanh tẩy bay lên?

Là mây trắng bỗng trôi qua bàn tay ấm áp

hay hơi ẩm nghẹn ngào đang vỡ ra từng tiếng chim non?

 

 

 

 

Ra vườn chùa xem cắt cỏ

 

 

Lưỡi dao sắc lia ngang

Sát gốc cỏ

 

Những vong hồn còn mắc kẹt

Cùng ngọn cỏ

Vươn tay

 

Lá cỏ vun thành đống

Làm thức ăn gia súc

Hoặc phơi khô

 

Vong hồn nào chưa được bay lên

Còn trong vòng nghiệt ngã

Cơn đau đớn sát sinh

Hoang hoải mùi hăng sữa cỏ.

 

 



Biography of Biplab Majee

 

Biplab Majee was born on  30 May 1947. His first poem was published in Parichaya (When Poet Subhas Mukherjee was editorof this monthly Bengali magazine) in 1967. So far 10 books of poem, 16 books of prose and 5 books on translation, 5 books of Children have been published in Bengali and a book Love Poems and Others 2005 in English translation. At present special interest on Post Modernism. Was a delegate in 4th Afro-Asian Writers’ Conference held in New Delhi, 1970. Bacherlor of Science from the University of Calcutta in 1971. Got Teachers’ Training Diploma in Russian Language from Moscow State University in 1976-1977. Winner of Lenin Award from Moscow State University in 1977 and won an award for International Political Songs held in Moscow State University in 1977. Revisited Moscow in 1984 to participate in an International Russian Language Seminar for one and a half months. Edited and published Samay Sarani, a Literary and Cultural Magazine since 1981 to 2000. Edited Cine News, a Monthly bulletin of Midnapore Film Society more than 6 years and Pratibimba, an yearly magazine for more than 6 years. A columnist in local daily news paper Dainik Upatyaka.  Contributor of articles and poems in number of Journals and Magazines in West Bengal and Bangladesh. Director, PRAKASHANA, a publishing house since 1984. Consulting editor of Who’s Who of American Biographical Institute and Honorary Re search Board Advisor of American Biogrphical Institure, USA. Vice President of International Bengali Poetry Festical, Kolkata and Vice President of Haldia International Bengali Poetry Festical, Haldia, District Purba Midnapore, WB in 2005 and 2006. Director, Medinipur Institute of Literature and Science, Midnapore 721101. Editor, Chalachittra Barta (Monthly Cine News), Midnapore Film Society, Midnapore from 2002 to 2006.

 

 

 

 

Tiểu sử Biplab Majee

 

Biplab Majee sinh ngày 30 tháng 5 năm 1947. Bài thơ đầu tiên của ông được xuất bản ở Parichaya (Khi Nhà thơ Subhas Mukherjee đang là biên tập viên của Tạp chí xuất bản hàng tháng Bengan này) năm 1967. Tới nay, 10 tập thơ, 16 tập văn xuôi và 5 tập sách dịch, 5 tập sách thiếu nhi của ông đã được xuất bản bằng tiếng Bengan với một tập Thơ tình và những tập sách khác được dịch sang Anh ngữ. Hiện nay, ông quan tâm đặc biệt đến trào lưu hậu hiện đại. Ông là một đại biểu trong Hội nghị các nhà văn Á – Phi được tổ chức tại New Delhi năm 1970. Ông tốt nghiệp cử nhân khoa học tại Trường đại học Calcutta năm 1971. Ông nhận được Bằng sư phạm tiếng Nga tại Trường đại học quốc gia Matxcơva năm 1976-1977. Ông đạt Giải thưởng Lê Nin tại Trường đại học quốc gia Matxcơva năm 1977 và giành được một giải thưởng về Các ca khúc chính trị quốc tế được tổ chức tại Trường đại học quốc gia Matxcơva năm 1977. Ông thăm lại Matxcơva năm 1984 để tham gia vào một cuộc hội thảo quốc tế về tiếng Nga trong một tháng rưỡi. Ông biên tập và xuất bản Samay Sarani, một Tạp chí Văn học và Văn hóa từ năm 1981 đến năm 2000. Ông làm công tác biên tập cho Báo điện ảnh, một nguyệt san của Hội điện ảnh Midnapore hơn 6 năm và Pratibimba, một tạp chí xuất bản hàng năm trong hơn 6 năm. Ông là người phụ trách chuyên mục trong tờ báo hàng ngày của địa phương là Dainik Upatyaka. Ông là người đóng góp các bài báo và bài thơ cho nhiều tập san và tạp chí ở Tây Bengan và Bangladesh. Ông là giám đốc của PRAKASHANA, một nhà xuất bản từ năm 1984. Ông là biên tập tư vấn cho Ai là Ai của Viện tiểu sử Hoa Kì và là cố vấn Ban nghiên cứu danh dự của Viện tiểu sử Hoa Kì, nước Mĩ. Ông là phó Chủ tịch Lễ hội thơ quốc tế Bengan, vùng Kolkata và là phó Chủ tịch Lễ hội thơ quốc tế Bengan, vùng Haldia, quận Purba Midnapore, Tây Bengan trong năm 2005 và 2006. Ông là giám đốc Viện Văn học và Khoa học Medinipur, Midnapore 721101. Ông là biên tập viên của Chalachittra Barta (nguyệt san Điện ảnh) của Hội điện ảnh Midnapore tại Midnapore từ năm 2002 đến năm 2006. (Phạm Văn Bình dịch từ Anh ngữ)

 

 

________

(*) Tiếng Bengal là nhánh phía đông của các ngôn ngữ Ấn-Arya. Nó hiện đang được sử dụng tại miền đông của Nam Á như Bengal, ngày nay bao gồm Bangladesh, bang Tây Bengal của Ấn Độ, và nhiều phần của các bang Tripura và Assam ở Ấn Độ. Với gần tổng cộng 230 triệu người nói, tiếng Bengal xếp thứ bảy thế giới. Tương tự các ngôn ngữ Ấn-Arya Đông khác, tiếng Bengal phát triển dựa trên các phương ngữ Ấn-Arya Trung của tiểu lục địa Ấn Độ. Hai ngôn ngữ nói sớm nhất được ghi nhận tại đây là Magadhi Prakrit và Pali, về sau tiến hóa thành Jain Prakrit hay Ardhamagadhi ở đầu thiên niên kỷ thứ nhất. Trong lịch sử, tiếng Bengal chịu ảnh hưởng nặng từ Pali và Prakrit. Ngoài ra, nó ngày một bị ảnh hương bởi tiếng Sanskrit trong giai đoạn Bengal Trung đại và giai đoạn Bengal phục hưng. Ngày nay, tiếng Bengal - cũng như tiếng Oriya và tiếng Assam - đều có một cơ số từ vựng Pali/Sanskrit lớn. (Nguồn: wikipedia.org)

 

 

 

 

 


Nhà thơ Biplab Majee (giữa) cùng các đồng nghiệp


 

BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị