NÅGRA CITAT OM ”SKROTTID” - NHỮNG ĐOẠN TRÍCH VIẾT VỀ “THỜI TÁI CHẾ”

NÅGRA CITAT OM ”SKROTTID”

 

 

Tobias Theander översätter vietnamesisk skönlitteratur till svenska, 
direkt från originalspråket. Foto: Peter Löfström

 

 

De industriella revolutionerna har gjort att människorna äger allt fler saker. Detta privilegium ger dem ytterligare ett, fast ett motsatt: rätten att slänga bort saker. Men i Skrottids värld sker det på andra hållet: sakerna kastar bort människorna. Eller med andra ord, människorna förvandlas till just saker. Skrottid bekräftar än en gång Mai Văn Phấns enastående prosodiska avtryck i den harmoniska föreningen av funderingar kring den moderna världens nedbrytning. Det här är en värld där åtskillnaden mellan subjekt och objekt inte alltid är tydlig. Med Skrottid tycks Mai Văn Phấn ha byggt upp en struktur liknande en ramberättelse. Fast här är det inte fråga om en berättelse inuti en berättelse, utan om en genre inuti en genre. Från det första kapitlet till det sista är Skrottid som en resa från diktens töcken till prosans klarhet.

(Bokhandeln Tao Đàn)

 

 

 

Skrottid bär på ett eget varseblivande av epokens tragedi. Fosterlandet, Nationen och Folket återfinns i en enskild persons undrande medvetande och historiska oppositionslust, en person som inte för någons talan, inte talar i någons namn, som varken lovsjunger eller tillintetgör, som är mätt på ideologi men grundlig i sitt engagemang. Samtidigt som diktaren är en del av historien vänder han ansiktet mot historien för att observera den utan några som helst mellanled.

(Litteraturkritikern Đinh Thanh Huyền, vietnamesiska)

 

 

 

Liksom en dörr i rummet suger långdikten Skrottid in oss för att därefter kasta oss tillbaka till ett erfarenhetsområde fullt av överraskningar. Det börjat i Synpunkter, vars val kommer att framträda i alla vinklar, nyanser och aspekter hos ett liv av sönderfallande rester. Själar, föremål, modeller och argument blir plötsligt demaskerade, tas fram i ljuset så vi känner oss som om vi hamnat i en mardröm.

(Fil dr Nguyễn Thanh Tâm, vietnamesiska)

 

 

 

Mai Văn Phấn är en poet som påminner om diverse maktslaktares kannibalism, som förstår och accepterar livets ström som en tid av människoblivande. Genom hela dikten löper ett dubbelt ledmotiv: blodtörst, förlamande glömska och martyrskap, samt livsskapande, erinran om universell släktskap, broderligt själsligt och andligt ”donerande”. Och blodet, det är inte bara en symbol för folkets tragiska prövningar. Det är också en mångtydig bild som växer fram ur en urgammal österländsk filosofisk-kulturell världsuppfattning. Ett sådant blod rinner inte ”bort genom kanaliseringsrör” av inbördeskrig och idéstrider, utan ”rör sig rofyllt, barmhärtigt och fredligt, som ett sovande barns andhämtning”. Blodet är en väldig livskraft, människans och naturens förenade minne och gemensamma andning, vilket ger människorna, växterna och djuren en chans att födas på nytt i den gemensamma jordiska boplatsens bräckliga värld. Med uppbjudande av ett blodigt och ohejdbart minne återupplivar människorna de döda, minns glömda ansikten, utplånade som på gamla under årens tyngd förlorade fotografier. Som när ”släktingar träffas efter tvister och ovänskap”. Ett sådant blodsminne svetsar samman de levande så att de kan leva värdigt och fritt för varandra, utan att glömma att inte bara hjälten, poeten och tsaren, utan även varje namnlös människa representerar mänskligheten och hela den levande världen.

(Galina Umyvakinastyrelseordförande i Voronezj-avdelningen av Ryska författarförbundet)

 

 

 

Mai Văn Phấn är en högst inspirerande diktare. Hans diktkonst är ett bevis på människans styrka och mänsklighetens betydelse i en tidsålder av globala krig och den mänskliga existensens hårda realitet.

(Förlaget Shaker Media, Tyskland)

 

 

 

Mai Văn Phấns bok Skrottid är ett sår, ett öppet, gapande sår ur vilket blodet sipprar fram utan avbrott. Bilder av människokött som bryts ner som avfall och skräp överallt på Vietnams fält har lagrats på näthinnan och avsatt smärtsamma brännmärken på författaren och hans medmänniskor.

(Elvira Kujović, poet, översättare till tyska)

 

 

 

Mai Văn Phấns dikt ger inte läsarens fantasi vingar för en resa till illusionernas och fantasiernas värld, utan fyller snarare på förrådet av okuvligt mod och gränslös energi för att inspirera dem att stiga ur nattens mörker till ett och blomstrande samhälles ljus.

(Neetta Porwal, poet, översättare till hindi)

 

 

 

Mai Văn Phấns långa dikt Skrottid låter språkets ursprung vidröra den rädsla och det mörker Vietnamkriget medfört. Dikten tecknar ner en plåga ingen kan förstå eller behandla i sinnets fria rymd där minnen och begär lagras tillsammans.

(Ko Hyung-ryul, poet, chefredaktör för tidskriften “Sydkoreas moderna poesi”)

 

 

 

Mysteriet i detta verk ligger i att blodflödet från det förflutna är svart, förändras till mörkrött och därefter, i nutid, till ljusrött. Vart än blodet rinner väcker det till liv historiska händelser i mitt land, tidens misstag och tragedier från tidigt 1900-tal till nu. Diktens nio kapitel kan betraktas som nio fristående gränspålar, och mellan dem finns fingervisningar, låt oss kalla dem små stakpinnar. Blodet rinner förbi gränspålarna en efter en och får dem därvid att lysa upp, så att läsaren ser det sorgliga tillståndet hos ett folk, dess gråt, dess ära, dess misstag och även dess hopp.

(Ur ett brev från Mai Văn Phấn till hans sydkoreanska läsare)

 

 

 

 

NHỮNG ĐOẠN TRÍCH VIẾT VỀ “THỜI TÁI CHẾ”

 

 

“Consumerism encourages people to acquire more things. It also entitles them to a second, reverse privilege: the right to dump things. “Era of Junk” tells an opposite story: people are abandoned by things. In other words, people are objectified. “Era of Junk” once again affirms Mai Văn Phấn’s distinctive style in his effort to deconstruct and make sense of the modern world’s degradation, a world where there is no clear demarcation between the Subject and the Object. His new work establishes a structure similar to a frame story, or to be more precise, a frame genre. “Era of Junk”, from the beginning sentence to the ending word, recounts a journey from the ambiguity of poetry to the transparence of prose”

(Tao Dan Book Joint Stock Company)

 

 

 

“Những cuộc cách mạng công nghiệp đã khiến cho con người ngày càng sở hữu nhiều đồ vật. Đặc quyền ấy khiến họ có thêm một đặc quyền thứ hai đối nghịch: quyền vứt bỏ đồ vật. Nhưng trong thế giới của “Thời tái chế”, câu chuyện diễn ra ngược lại: con người bị đồ vật bỏ rơi. Hoặc có thể nói một cách khác, con người biến thành chính đồ vật. “Thời tái chế” một lần nữa khẳng định dấu ấn thi pháp độc đáo của Mai Văn Phấn trong sự kết hợp hài hòa với những suy niệm về quá trình mục rữa của thế giới hiện đại. Đó là thế giới mà sự phân chia giữa chủ thể và khách thể không phải lúc nào cũng rõ ràng. Với “Thời tái chế”, Mai Văn Phấn dường như đã thiết lập được một cấu trúc tương tự truyện khung (frame story). Nhưng ở đây, không phải là truyện lồng trong truyện mà là thể loại lồng trong thể loại. Từ chương mở đầu đến chương kết thúc của “Thời tái chế” như một hành trình đi từ sự mơ hồ của thơ đến sự sáng rõ của văn xuôi”.

(Nhà sách Tao Đàn)

 

 

* * *

 

“Thời tái chế” mang đến một cảm nhận riêng về những bi kịch thời đại. Tổ quốc, Dân tộc, Nhân dân được nhìn nhận trong ý thức tự vấn, tinh thần phản biện lịch sử của một cá nhân cụ thể, không nói thay ai, không nhân danh ai, không ngợi ca cũng không đả phá, bão hòa về ý thức hệ nhưng triệt để về độ dấn thân. Nhà thơ vừa là một phần của lịch sử  vừa quay hẳn mặt vào lịch sử để khám phá nó mà không thông qua  bất kỳ hình thức trung gian nào.

(Nhà phê bình văn học Đinh Thanh Huyền, Việt Nam)

 

 

* * *

 

Trường ca "Thời tái chế" như một cánh cửa không gian, hút ta vào rồi ném trả về một vùng kinh nghiệm đầy hoang mang. Bắt đầu từ một “Điểm nhìn” mà sự lựa chọn sẽ làm hiện hình mọi góc cạnh, chiều kích hay bình diện của đời sống trong trạng thái phế thải, hư hoại. Những linh hồn, những sự vật, những mô hình, những luận điệu bỗng bị lật tẩy, phơi bày ra ánh sáng khiến chúng ta có cảm giác như mình lạc vào một cơn ác mộng.

(Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm, Việt Nam)

 

 

* * *

 

«Май Ван Фан – поэт, помнящий о людоедстве разных властных мясников, понимает и принимает течение жизни как время вочеловечения. Через всю его поэму проходит двуединый лейтмотив: кровопийства, увечного беспамятства, мученичества и жизнетворчества, памятования о всеобщем родстве, братского душевного и духовного «донорства». И кровь – это не только символ трагических испытаний народа. Это и многозначный образ, вырастающий из многовекового восточного философско-культурного миропонимания. Такая кровь не «утекает через канализационные трубы» междоусобных войн и идейных распрей, а «движется безмятежно, милосердно, мирно, подобно дыханию спящего ребенка». Она – великая сила жизни, единая память и общее дыхание человека и природы, что дает людям, растениям и животным шанс для возрождения в хрупком мире общего земного обитания. Усилиями кровной, не пресекающейся памяти воскрешают мертвых, вспоминают забытые, стершиеся, как на старых фотографиях, затерявшиеся в толще лет – лица. Как будто «встречают родных после смуты и разлуки». Такая кровь-память объединяет живых, чтобы достойно и свободно жить друг для друга, не забывая, что не только герой, поэт, царь, но и каждый безымянный человек – представитель человечества, всего живого мира.

(Галина УМЫВАКИНА - Председатель Правления Воронежского регионального отделения Союза российских писателей)

 

 

 

Mai Văn Phấn là nhà thơ thấu hiểu và chấp nhận dòng chảy của cuộc đời như dòng thời gian hóa thân. Xuyên suốt trường ca là hai luồng tư tưởng chủ đạo thống nhất: đ máu, vô thức tê liệt, tử đạo và hoạt động sống còn, tưởng nhớ đến mối quan hệ họ hàng, tinh thần huynh đ, sự hiến dâng tâm linh. Và máu không chỉ là biểu tượng cho những cuộc thử nghiệm bi thảm của dân tộc. Đây là một hình ảnh đa giá trị phát triển từ thế giới quan hàng thế kỷ về triết học và văn hóa phương Đông. Máu khôngthoát qua ống cốngnội chiến và xung đột tư tưởng, mà “Máu điềm nhiên từng bước khoan dung, bình an tựa hơi thở của bé thơ đang ngủ”. Máu là sức sống vĩ đại, một ký ức duy nhất, là hơi thở chung của con người và thiên nhiên, mang đến cho con người, động thực vật cơ hội hồi sinh nơi cư trú trần gian chung trong thế giới mong manh. Bằng nỗ lực của một ký ức sinh tử không ngừng đã làm sống lại người đã chết, nhớ về những gương mặt bị lãng quên, bị xóa nhòa, như trong những bức ảnh cũ, bị đánh mất trong tầng tầng năm tháng. Như thểnhận họ hàng thân thuộc sau cơn tao loạn, chia lìa”. Ký ức - máu làm người đang sống đoàn kết, sống đàng hoàng và tự do, không quên rằng không chỉ anh hùng, nhà thơ, nhà vua, mà mỗi con người vô danh là đại diện của nhân loại, của cả thế giới.

(Galina UMYVAKINA - Chủ tịch Hội Nhà văn khu vực Va-rô-nhét của Liên hiệp các nhà văn Nga)

 

 

* * *

 

“Mai Văn Phấn ist ein höhst inspirierender Dichter. Seine Dichtkunst ist ein Beweis für die Stärke des Menschen und die Bedeutung der Menschlichkeit im Zeitalter globaler Kriege und einer harten Realität menschlicher Existenz”

(Nhà Xuất bản Shaker Media, Đức)

 

 

 

“Mai Văn Phấn là một nhà thơ của niềm cảm hứng. Thơ ông là bản tuyên ngôn về sức mạnh của con người và sự quan trọng của tính nhân bản trong thời đại luôn bị đe dọa bởi chiến tranh toàn cầu và hiện thực nghiệt ngã của sự tồn tại con người”

(Nhà Xuất bản Shaker Media, Đức)

 

* * *

 

"Mai Văn Phấns Buch „Ära des Mülls“ ist eine Wunde, eine offene, klaffende Wunde aus welcher das Blut ununterbrochen weitersickert. In der Netzhaut gespeicherte Bilder des menschlichen Fleisches, das überall in den vietnamesischen Feldern dem Abfall und Müll gleich verwest, haben den Autor und seine Mitmenschen schmerzlich gebrandmarkt."

(Elvira Kujović, nhà thơ, dịch giả Đức)

 

 

 

"Trường ca „Thời tái chế“ của Mai Văn Phấn là một vết thương, vết thương hở miệng mà từ đó máu vẫn tiếp tục rỉ ra. Trong võng mạc còn lưu giữ hình ảnh những con người phàm trần đang bị phân hủy như rác rưởi, và chất thải có mặt khắp nơi trên cánh đồng Việt Nam. Những hình ảnh ấy trong tác phẩm đã làm lên thương hiệu một tác giả"

(Elvira Kujović, nhà thơ, dịch giả Đức)

 

 

* * *

 

“Mai Văn Phấn's poem does not give its readers wings of imagination for a trip to the world of illusions and fantasies rather replenish indomitable courage and boundless energy to inspire them to rise from the darkness of the night and plunge into the light of a free and flourishing society”

(Neetta Porwal, nhà thơ, dịch giả tiếng Hin-đi, Ấn Độ)

 

 

 

“Thơ của Mai Văn Phấn không mang đến cho độc giả đôi cánh để tưởng tượng về một chuyến đi vào thế giới ảo tưởng và huyền bí, mà tiếp thêm cho họ lòng can đảm, bất khuất và năng lượng vô biên, truyền cho họ cảm hứng vươn lên từ bóng tối của đêm đen, lao tới ánh sáng của xã hội tự do và hưng thịnh”.

(Neetta Porwal, nhà thơ, dịch giả tiếng Hin-đi, Ấn Độ)

 

 

 

* * *

 

 

베트남 전쟁 발발이 던져준 공포와 어둠에 언어의 실뿌리가 닿아 있는 마이반펀(Mai Văn Phấn) 서사시 재처리 시대, THỜI TÁI CHẾ 자전 기억을 담당하는 편도체(扁桃體) 자유공간에 분석과 치유가 불가한 고통과 희망을 기록하고 있다”.

(고형렬)

 

 

 

“Trường ca “Thời tái chế” của Mai Văn Phấn mang gốc rễ của ngôn ngữ chạm vào nỗi sợ hãi và bóng tối mà chiến tranh Việt Nam mang lại. Nó ghi lại nỗi đau không thể giải thích và chữa trị trong không gian tự do của tâm trí, nơi lưu đầy ký ức cùng khát vọng đi kèm.”

(Ko Hyung-ryul, nhà thơ, Tổng biên tập tạp chí Thi học hiện đại Hàn Quốc)

 

 

* * *

 

 

작품의 신비는 흑색의 과거에서 흐르는 피의 강이 적색으 바뀌고 지금은 밝은 빨간색으로 변한다는 것에 있다. 강이 어느 곳이든 흐를 때마다 우리나라는 역사적 사건을 일으켰다. 이것은 20세기 초부터 현재까지 쌓여온 시대의 실책과 비극이 . 서사시의 아홉 개의 장은 아홉 개의 독립적 이정표들로 정했으며 이정표들 간에는 표지판 혹은 작은 삼각표지판 들이 있다. 피의 강은 이정표들을 차례로 통과하면서 밝아지도록 해서 독자들이 민족의 운명, 눈물, 영광, 실수와 희망을 있도록 구성을 했다».

(한국 독자들에게 - 마이반펀)

 

 

“ Bí ẩn trong tác phẩm này là dòng sông máu chảy từ quá khứ có màu thẫm đen, biến thành thẫm đỏ và sau đó là đỏ tươi trong hiện tại. Dòng sông ấy chảy đến đâu đã đánh thức các sự kiện lịch sử đất nước tôi đến đó, những sai lầm, bi kịch của thời đại từ đầu thế kỷ XX đến nay. Chín Chương trường ca này được coi như chín cột mốc tồn tại độc lập, và giữa những cột mốc lớn ấy là những chỉ dấu, hay gọi là những cọc tiêu nhỏ. Dòng sông máu đã lần lượt đi qua những cột mốc làm cho chúng sáng lên, để bạn đọc nhìn thấy thân phận một dân tộc, thấy nước mắt, sự vinh quang, những lỗi lầm, và cả niềm hy vọng”.

(Trích thư của Mai Văn Phấn gửi bạn đọc Hàn Quốc)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị