Bir İçgörü Uzmanı Olarak Şair - Poet as an Insight Specialist - Nhà thơ như một chuyên gia thông thái (phê bình) - Müesser Yeniay

Bir İçgörü Uzmanı Olarak Şair

 

 

 

Nhà thơ Müesser Yeniay

 

 

 

 

maivanphan.vn: Nhà thơ Müesser Yeniay (Thổ Nhĩ Kỳ) vừa chọn 34 bài thơ của tôi từ các bản tiếng Anh (của Trần Nghi Hoàng, Frederick Turner, Susan Blanshard, Lê Đình Nhất-Lang, Nguyễn Tiến Văn) để dịch sang tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, cấu trúc thành tập thơ, lấy tên YÊN TỬ DAĞININ ÇİÇEĞİ (BÔNG HOA YÊN TỬ). Tập thơ do Nhà xuất bản ŞİİRDEN YAYINCILIK (Yeni Mah. Harmanlık Sok. No. 8/B. 34882 Yakacık/ Kartal-İstanbul) xuất bản và độc quyền phát hành. Hiện nay Nhà xuất bản đang hoàn tất các công việc tiếp theo, như viết lời tựa, trình bầy nội dung, vẽ bìa sách... để cuốn sách kịp ra mắt trước Liên hoan Thơ quốc tế tổ chức tại Izmir, vào tháng 9/2015. Xin trân trọng giới thiệu với Quý bạn đọc bài viết “Bir İçgörü Uzmanı Olarak Şair - Poet as an Insight Specialist - Nhà thơ như một chuyên gia thông thái” của Nhà thơ Müesser Yeniay, được dùng làm lời tựa tập thơ của tôi. Xin trân trọng cảm ơn Nhà thơ Müesser Yeniay và Nhà xuất bản ŞİİRDEN YAYINCILIK!

 

 

 

 

Müesser Yeniay

 

 

Vietnam’lı şair Mai Van Phan ile 2015 yılı Mart ayında 2. Asya-Pasifik Şiir Festivalinde tanıştık. Bulunduğumuz şehir Vietnam’ın başkenti Hanoi, tüm başkentler gibi biraz resmi bir havaya sahip olsa da şairler oldukça sıcakkanlı idi. Festivalin amacı hem Vietnam edebiyatını tanıtmak hem de yeni projeler yaratmaktı. Hatta başbakan yabancı ülkelerden gelen şairleri incelikle kabul etti. Kolombiya’da tanıştığım İskoç şair arkadaşımın David McKirdy’nin beni önermesiyle festivale katılma şansım oldu. Uzakdoğu şiirinin evvelden beri hayranı olduğumdan ve hatta daha önce bu şiirden örnekler çevirdiğimden, Vietnam’ın dokusunu yansıtabilecek şairleri arayıp Türk okuyucusunun dikkatine sunmaktı amacım. Ayrıca insanlarına emperyalist güçlere karşı verdikleri bağımsızlık savaşındaki cesaretlerinden ötürü son derece saygı du-yuyordum. Cesaret hem şiirde hem hayatta önemli bir olgudur. Bilincin ve ruhsal altyapının olduğu işaretini verir.

            

Uzakdoğu şiiri ülkemizde ne yazık ki çok az biliniyor. Hatta Uzakdoğu şiirinin kendi edebiyatımızda açacağı yeni dilsel ve şiirsel olanaklardan yoksunuz. Çeviri ça-lışmalarının önemi yalnızca dilsel aktarım değil, kültürel dolaşımdır da. Çeviri dil alanında açılan yeni bir dilsel ve edebî ufuktur. Birbirinden hem coğrafik hem kültürel hem dinsel açıdan son derece farklı iki kültürü burada birbirine yakın kılmak ve sizinle tanıştırmak büyük bir sevinç.

            

Sevgili şair Mai Van Phan’ın şiirlerini okuduğumda şunu gördüm: Bizim hayatımız ve biz tabiattan ne kadar da uzağız. Modernleşmeyle bu ara daha da fazlalaştı. Tabiattan uzaklaşarak onun ruhumuza sunduğu tabii hediyelerden de mahrum kaldık. Hayatımız hızlandı, bir çiçeğe bakmanın hazzını neredeyse en son çocukluğumuz-da yaşadık. Oysa tabiat insanın ruhsal, duygusal gelişimi için hayati bir mekândır. Bir tohumun patlaması içinde birçok gerçeklikler barındırır.  Kemal Özer, şairin bir “bilinç işçisi” olduğunu söyler. İşte Mai Van Phan da hem kendini hem de tabiatı bilişsel olarak araştıran bir şairdir. Tabiatın sahiplenilmemiş gerçekliklerini şiirsel olarak sa-hiplenir. “Şiir, ruhun müziğidir” diyen Voltaire gibi, ruhunun müziğini dinler ve dinletir.

            

Türkler tarihte İslamiyete gelmeden birçok din sahası içerisinde bulunmuşlardır. Bunlardan birisi de Budizm’dir. Budizm, birçok inanışla birlikte bizim “tasavvuf” kültürümüzün de içinde hâlâ yaşamaktadır. Dinlerin ve inanışların heterodoks yapısı bilinen bir olgudur. Bu esere eski Türk inanışının izlerini taşıyan bir yapıt olarak da bakılabilir. Türklerin geçmişte tabiat ile olan ilişkisi buna örnektir.

            

Mai Van Phan şiiri samimi bir şiirdir. Belki de gücünü büyük oranda buradan alır. Şair, rüyasına giren dev çiçeklerden, bir köyde tatlı yapımından, otların üzerinde sıçrayan Buffalo buzağısından, tapınak bahçesinde ot biçmeden, bir lamba ışığıyla yapılan arınma pratiğinden yani kendi tecrübelerinden yola çıkar. Bize, hayalimizi içine yerleştirebileceğimiz ve içinde özgürce dolaşacak küçük ve anlık resimler bulur. Anın algısı bilinçledir. Eskiler bu-na “ibn’ül vakt” (zamanın evladı) derler. İşte bu konuda şair son derece başarılıdır. Kesilen bir otun acısını duyan insan, kuşkusuz son derece duygu algıları açık ve zarif bir kişidir. Şair bir içgörü uzmanı olarak, insanın en bilinmedik nesnesi olan kendini araştırma yolunda önemli bir noktada durmaktadır.

 

 

 

 

Tranh thờ tín ngưỡng dân gian vẽ 7 đại thi hào của Thổ Nhĩ Kỳ: Ulu Ozan,

Nesimi, Yemini,Fuzuli, Şah İsmail Hatayi, Virani, Pir Sultan Abdal, Kul Himmet



 

 

 

 

Poet as an Insight Specialist

 

 

 

Müesser Yeniay

 

 

We met with Vietnamese poet Mai Văn Phấn in Second Asia - Pasific Poetry Festival in March, 2015. Althought the capital of Vietnam, Hanoi where we were, had a formal atmosphere like all other capital cities, the poets were very friendly. The aim of the festival was both to promoto Vietnamese literature and create new literary prjects together. Whats more, president of Vietnam generously accepted poets in his court. I had this opportunity of participation over my Scottish poet friend's suggestion. As I am a fan of Far-Eastern poetry and also I translated poems from there, my purpose was to find Vietnamese poets who can reflect their culture and the texture of Vietnam by their poetry. And besides I had respect for the people living there before going to Vietnam, for their courageous fight against emperialist powers. Courage is an important phenomen both in poetry and in life. As it is the sign of conscience and spiritual backround.

 

The Far-Eastern poetry, unfortunately, is little known in our country. And so we are deprived of the linguistic and poetic possibilities that it is going to open in our own literature. The importance of  translation studies are not only a linguistic transfer but also cultural circulation. Translation is a new linguistic and literary horizon opened in a language area. Here,  It is great happiness for me to make familiar two totally  (geographically, culturally, religiously) different cultures to each other and  introduce you.

 

When I read the poetry of dear poet Mai Văn Phấn, I noticed this: How far we are and our lives away from nature. This distance also increased by modernization. we are deprived of the natural gifts that nature would give to our souls. Our lives speeded up. We experienced the pleasure of looking at a flower most recently in our childhood. However, nature is a vital place for spiritual, emotional development of human-beings. Bursting out a seed has many kind of realities inside. The Turkish poet, Kemal Özer takes poet as a "conscience worker" and here Mai Văn Phấn is a likewise poet who searches both nature and himself in a cognitive way. He adopts realities of nature that are not adopted. Like Voltaire who says " poetry is the music of soul", he also listens to the music of his soul and let people listen.

 

The Turks have been in various religious circles in history before Islam. One of these is Buddhism. Buddhism, together with many other beliefs in our culture, still lives in our sufist culture. It is a known phenomena that religions have an heteredoxical structure. This artwork can also be seen as a book which has parallely ancient Turkish believes inside such as relationship of Turks with nature.

 

The poetry of Mai Văn Phấn is very sincere in its discourse. And perhaps, it takes its power mostly from this fact. The poet tells about his own experiences such as telling about huge flowers which appear in his dream, making Cốm in a village, Buffalo calf that bouncing on grasses, grass cutting in a temple garden, purification by a lamp light... The poet finds small and momentary frames for us that we can place our dreams inside and let them walk around freely. The perception of moment is by conscience. Ancient people call it as being "the child of time". And in this aspect, the poet is extremely successful. Person who feels the pain of a cutted-grass is undoubtedly a delicate person and his emotional perception is very clear. As an insight specialist, poet stands in an important point here where he searches for his most unknown object that is himself.

 

 

 

 

Mai Ngọc Quỳnh dịch từ bản Anh ngữ

 

 

 

 

Nhà thơ như một chuyên gia thông thái

 

 

 

 

Müesser Yeniay

 

Chúng tôi đã gặp nhà thơ Việt Nam Mai Văn Phấn tại Liên hoan Thơ Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai, vào tháng 3 năm 2015. Thủ đô Hà Nội của Việt Nam, nơi chúng tôi đượctrong bầu không khí sang trọng như tất cả các thủ đô khác, nơi các nhà thơ luôn rất nhiệt thành. Mục đích của Liên hoan Thơ nhằm quảng bá văn học Việt Nam và tạo dựng các dự án văn học nói chung. Hơn nữa, Chủ tịch nước Việt Nam là người đã chấp nhận cởi mở các nhà thơ trong thể chế của mình. Tôi có cơ hội tham gia liên hoan này qua đề nghị của một nhà thơ Scotland, người bạn của tôi. Bởi, tôi là người hâm mộ thơ Viễn Đông và cũng đã dịch những bài thơ có xuất xứ từ xứ sở này, do vậy, mục đích của tôi là tìm kiếm những nhà thơ Việt Nam phản ánh được văn hóa và các cung bậc của dân tộc Việt qua tác phẩm của họ. Cùng với điều này trước khi đặt chân đến Việt Nam, tôi hết lòng trân trọng những con người ở đất nước này, cảm phục lòng can đảm của họ trong cuộc chiến đấu chống xâm lăng của các đế quốc. Can đảm vốn là một chủ đề quan trọng cả trong thơ và trong cuộc sống, bởi nó là dấu hiệu của lương tâm và cội nguồn tâm linh.

 

Những bài thơ của vùng Viễn Đông, thật không may, ít được biết đến ở đất nước tôi. Và vì vậy, chúng tôi đã thiệt thòi trước những tiềm năng về thơ ca ngôn ngữ, mà chính ra, nó cần phải mở ra trong nền văn học của chúng tôi. Tầm quan trọng của công việc nghiên cứu dịch thuật vốn không chỉ nhằm lưu truyền ngôn ngữ mà còn để giao lưu văn hóa. Dịch thuật là một chân trời văn chương rộng mở trong lĩnh vực ngôn ngữ. Ở đây, niềm hạnh phúc lớn đối với tôi là kết giao giữa hai nền văn hóa hoàn toàn khác nhau (về địa lý, văn hóa, tôn giáo) và giới thiệu cho bạn đọc của đất nước tôi.

 

Khi tôi đọc những bài thơ của nhà thơ Mai Văn Phấn, tôi nhận thấy một điều: Chúng ta và cuộc sống của chúng ta đã xa cách thiên nhiên bao xa. Khoảng cách này ngày càng gia tăng theo quá trình hiện đại hóa. Chúng ta đang bị tước đoạt những món quà mà thiên nhiên mang tới cho tâm hồn con người. Cuộc sống của chúng ta tăng tốc. Giờ đây chúng ta được trải nghiệm niềm vui khi ngắm nhìn một bông hoa trong thời thơ ấu của mình. Tuy nhiên, thiên nhiên là nơi quan trọng cho sự phát triển tinh thần và cảm xúc của con người. Khám phá một hạt giống sẽ thấy nhiều thực tại bên trong. Nhà thơ Thổ Nhĩ Kỳ Kemal Özer coi nhà thơ như một "người công nhân tận tâm", và ở đây, Mai Văn Phấn cũng là một trong những nhà thơ như vậy, những người tìm kiếm cả thiên nhiên và bản thân qua phương pháp nhận thức. Ông còn sử dụng những thực tại của thiên nhiên mà chưa được sử dụng. Giống như Voltaire nói "thơ là điệu nhạc của tâm hồn", ông cũng lắng nghe âm nhạc trong tâm hồn mình và để mọi người cùng nghe.

 

Trước đạo Hồi trong lịch sử, người Thổ Nhĩ Kỳ đã sống trong niềm tin của nhiều tôn giáo khác nhau. Một trong những tôn giáo ấy là Phật giáo. Phật giáo, cùng với nhiều tín ngưỡng "thần bí" khác đã được thịnh hành trong nền văn hóa của chúng tôi. Tôn giáo và tín ngưỡng vốn là một hiện tượng xã hội được gọi là cấu trúc không chính thống. Điều đó được coi là một cấu trúc mang dấu vết nhân đức tin của người Thổ Nhĩ Kỳ cổ đại. Bản chất của các mối quan hệ với thiên nhiên trong quá khứ của người Thổ Nhĩ Kỳ là một ví dụ.

 

Thơ Mai Văn Phấn biểu cảm ngôn từ chân thành. Phải chăng nhà thơ đã lấy sức mạnh chủ yếu từ sự chân thành này. Nhà thơ nói về những điều được trải nghiệm như nói về bông hoa khổng lồ xuất hiện trong giấc mơ của mình. Về công việc làm cốm làng quê, dấu chân của trâu bò nảy trên mặt cỏ. Về việc cắt cỏ trong vườn chùa, việc thanh tẩy cơ thể bằng ánh sáng ngọn đèn... Nhà thơ tìm thấy những cái khung nhỏ và tạm thời để chúng ta có thể đặt những ước mơ của chính mình vào trong đó và ra đi ra một cách tự do. Nhận thức được thời điểm này do lương tâm. Người xưa gọi đó là "đứa con của thời gian". Và ở khía cạnh này, nhà thơ đã rất thành công. Người cảm nhận nỗi đau của một ngọn cỏ bị cắt, chắc chắn là một người tinh tế, có cảm xúc và nhận thức rất rõ ràng. Là một chuyên gia thông thái, ở đây, nhà thơ nhận ra điều quan trọng, nơi ông tìm kiếm những điều mơ hồ nhất của bản thân mình, thì đó chính là mình.

 

 

 

 

 

 

Bài thơ “Bông hoa Yên Tử” của MVP, được Müesser Yeniay

dịch sang tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đăng trên facebook


 






 

 

 

 

 

BÀI KHÁC

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị