-
Khác với những cây bút bị ảnh hưởng bởi trào lưu hậu hiện đại, những khuynh hướng hiện đại của phương Tây...
-
Quan niệm về thể loại trữ tình đã được nhiều nhà thơ từ xưa đến nay nói đến
-
Nhà giáo Lê Từ Hiển, cựu giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường đại học Quy Nhơn.
-
Mai Văn Phấn là một tác giả quan trọng của thơ Việt Nam đương đại. Điều ấy, ở thời điểm hiện tại có thể xem như một xác quyết mang đến nhiều sự đồng thuận.
-
Nhưng, hãy bắt đầu với thơ lục bát của Mai Văn Phấn.
-
Khảo sát thơ Mai Văn Phấn từ 1992 đến 2021 - Research on Mai Văn Phấn Poetic 1992-2021
-
Tôi không quan tâm đến các trường phái, khuynh hướng sáng tác,… khi đọc một tác phẩm văn học.
-
Người ta nói rằng giễu nhại bao gồm giễu và nhại. Nhại để mà giễu. Nhại giải phóng giễu. Giễu làm cho nhại có giá trị.
-
Trong những ảnh hưởng của đời sống văn hóa, tôn giáo có sự tác động sâu xa đến thế giới tâm linh của con người...
-
Ở phương Tây, các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như Proust, Gide, Virginia Volf, Joyce, Dos Passos, Faulkner, Shakespeare… đều đã có cách biểu đạt, cách huỷ hoại thời gian vật lý theo những cách khác nhau.
-
Tác giả Hà Quỳnh - bút danh khác của Nhà thơ Bùi Sim Sim.
-
Nếu xem thơ Mai Văn Phấn như một sinh thể thì kinh mạch của sinh thể đó là ý thức tôn giáo, lạc mạch của sinh thể đó là cảm thức phồn thực. Kinh mạch tôn giáo và lạc mạch phồn thực là hệ thống kinh lạc điều hành sự sống chảy trong thơ Mai Văn Phấn.
-
Ghi nhận những thay đổi này và tìm hiểu thêm về tình hình thi ca Việt Nam thời gian qua, chúng tôi đã thực hiện cuộc trao đổi với Nhà phê bình TS. Nguyễn Thanh Tâm, người dành nhiều thời gian cho công tác nghiên cứu, phê bình văn học mảng thơ Việt Nam từ nhiều năm nay.
-
Nhã Nam và NXB Hội nhà văn hợp tác in tập thơ nhỏ xinh của nhà thơ Mai Văn Phấn - “Lặng yên cho nước chảy”, tuyển từ nhiều tập thơ, từ những chặng đường thơ Mai Văn Phấn đầu những năm 90 lại đây.
-
Nguyễn Đức Tùng sinh 1955, tại Triệu Phong, Quảng Trị. Lớn lên và đi học tại Quảng Trị và Huế. Hiện định cư tại Canada. Anh tốt nghiệp đại học Mc Master, nội trú đại học Toronto, thường trú UBC. Làm việc trong ngành cấp cứu tại một bệnh viện ở B.C. Làm thơ, viết phê bình, phỏng vấn, dịch thuật...
-
Năm 1971, Mai Văn Phấn đã viết những bài thơ đầu tiên không mấy ấn tượng. Rồi sau gần hai mươi năm lặng tiếng để “tiềm tu”, kể từ “Thuốc đắng”, ông đã “bắt được vía thơ” và trở lại với thi đàn với nguồn năng lượng cực kỳ dồi dào được đánh thức.
-
Nhà thơ-Nhà phê bình văn học Raymond Keen (Hoa Kỳ) vừa gửi tới Maivanphan.net bài phê bình về “Thơ tuyển của Mai Văn Phấn”. Đây là bài phê bình thứ 3 ông viết về thơ Mai Văn Phấn. Qua trò chuyện được biết, ông đã dành gần như trọn vẹn hơn 3 tháng để nghiên cứu và hoàn thành bài viết này.
-
Sáng 10- 1, tại trụ sở Hội Liên hiệp VHNT Hải Phòng, Ban Văn trẻ- Hội Nhà văn Hải Phòng tổ chức chương trình tọa đàm và giao lưu mang tên “Hành trình cùng nhà thơ Mai Văn Phấn”. Đây là một hoạt động nằm trong chuỗi hướng tới mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ những người viết văn trẻ của thành phố Cảng.
-
Cháu Nguyễn Thị Yến, hiện là sinh viên năm thứ 4 (53A) - Khoa Sư phạm Ngữ văn, Đại học Vinh, vừa gửi tôi Tiểu luận khoa học “Đất – Một biểu tượng nghệ thuật độc đáo trong thơ Mai Văn Phấn”.
-
Có thể nói bài thơ “Tỉnh dậy trong mưa” với 27 hoan khúc của Mai Văn Phấn là một tụng - ca - mới phảng phất thi điệu phương Đông huyền bí với sự cân bằng lặng lẽ của lý trí và cảm xúc để nâng cao vẻ đẹp của tâm hồn phương Đông và sự lộng lẫy mê hoặc của người con gái phương Đông.
-
“Viet Nam News” - Báo Anh ngữ ra hàng ngày của Thông tấn xã Việt Nam. Địa chỉ: 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
-
Mai Văn Phấn là một trong những nhà thơ cách tân thơ tiêu biểu, nổi bật trong văn học Việt Nam đương đại. Một nhà thơ đúng nghĩa của thời đại hội nhập và toàn cầu hóa.
-
Tôi muốn bắt đầu về Mai Văn Phấn bằng một hình ảnh trong chính thơ ông: “Anh là con cá miệng dàn dụa trăng/ Rời bỏ bầy đàn quẫy vào biển động” (Ngậm em trong miệng)… Ở đây, điều tôi muốn nhấn mạnh không phải vẻ đẹp siêu thực của hình ảnh con - cá - thơ, dù đấy là kiểu tạo hình rất ấn tượng, mà là cái hành động quyết liệt “rời bỏ bầy đàn” của nó.
-
Bài thơ mê hoặc quyến rũ tôi chưa hẳn vì sự táo bạo trong diễn giải mà là tôi ủng hộ anh trong việc để cho mỹ học của trí tưởng tượng lên ngôi trong thơ, tôi ngưỡng mộ sự thánh thiện gây men và lan truyền trong tâm hồn nhà thơ. Ai dám bảo vô thức- trong veo không phải là thi pháp!?
-
Vậy, nếu nhìn nỗ lực để thiên nhiên cất lên tiếng nói và đặt lại tên của Mai Văn Phấn là một cuộc “cách mạng xanh” trong thơ, thì bản thân thơ Mai Văn Phấn cũng có thể coi là một cuộc cách mạng xanh.
-
Khởi thủy là Lời. Thơ là Ngôi Lời. Trên cánh đồng nhân gian, Mai Văn Phấn vác cây thánh giá thi ca bước đi, và, bước tới dưới bầu trời không có mái che. Mái che của nhà thơ là trời, là Ngôi Lời.
-
Tiêu đề các tập thơ của Mai Văn Phấn đều ẩn dụ một ý nghĩa đổi mới và mang tinh thần tiên phong trong quan niệm thi ca. Ví như Hôm sau, không chỉ là thời gian thường nghiệm chỉ ngày tháng mà chính là hôm sau của sự tiếp tục làm mới thi ca.
-
Khi cần đến với các chủ đề lịch sử và xã hội, quốc gia hay cộng đồng loài người, trong tư tưởng nhân văn rộng lớn, nhân sinh muôn đời, hẳn người đọc chỉ muốn Mai Văn Phấn nghiêng theo các đỉnh Tagore hay Paz, hơn là xuôi về các dòng Hugo hay Evtushenko.
-
Thế giới thơ của Mai Văn Phấn luôn luôn trong trạng thái sẵn sàng bùng nổ. Một biến động dù nhỏ nhất như một tia sáng, một tiếng chim…
-
Thơ Đồng Đức Bốn và Mai Văn Phấn là hai dòng thơ, hai lối thể hiện, hai thi pháp khác nhau, nhưng đã đóng góp đáng kể vào thành tựu thơ Việt Nam đương đại.
-
“Con ma tâm linh” trong Mai Văn Phấn hơi bị tinh nghịch, tuy kiệm lời nhưng trong suốt tuyển tập thơ này nó rất hay chơi trò ném cát...
-
Cũng trong phần Từ khởi đầu đến năm 1995 trong Thơ tuyển Mai Văn Phấn, riêng ở mảng thơ lục bát, Mai Văn Phấn còn khá nhiều cặp lục bát ấn tượng.
-
Đây là nội dung phần thực hành phê bình của 1/10 Nhóm sinh viên (mỗi Nhóm từ 15 đến 20 SV) của Khoa Văn học, Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, thảo luận về bài viết của PGS. TS. Đào Duy Hiệp “Mai Văn Phấn – những chặng đường sáng tạo thơ…”
-
Mai Văn Phấn đã cắm một cột mốc thơ đáng ghi nhận trên hành trình chinh phục ngôi đền thơ hiện đại. Đến nay đã ngót ba mươi năm. Chặng đường thơ sắp tới của anh còn dài và xa trước mặt. Mà cột mốc hôm nay đã đánh dấu một trưởng thành.
-
Tôi hiểu mặt nạ ở đây thi sĩ không nói đến hát bội, đến tuồng. Mà đang nói đến một thế giới của những Mặt Người giả ảo. Vậy là có sự “Mộng du” với chàng, thời khắc
-
Điều chúng ta trông đợi đó, các anh Đồng Đức Bốn và Mai Văn Phấn đã làm được, mỗi người theo một cách, dù chưa phải đã “mười phân vẹn mười”, nhưng hoàn toàn là một lối đi mở, có thể còn đi tiếp được xa hơn, có sức rướn, sức bay mạnh mẽ và thuyết phục hơn. Chỉ tiếc, là Đồng Đức Bốn đã không còn nữa!
-
Những chỗ thành công của Mai Văn Phấn là một ví dụ. Anh đã tạo ra vùng “tiểu khí hậu” trong thơ.
-
Con đường réo gọi "bàn chân", "chuyển động", "mở", và "bước đi". Quá khứ lâu ngày chày tháng im ỉm đóng hình thành nên mênh mông thứ rỉ sét nguy cơ mài mòn, giết chết bao mới lạ cùng ý hướng khai phá vùng đất hoang của tinh thần sáng tạo.
-
... với Mai Văn Phấn, thơ là một “âm mưu”. Âm mưu này khiến cho ông không thể trở thành bất cứ gì khác, ai khác, ngoài Mai Văn Phấn...
-
Trong công cuộc đãi cát tìm vàng, trong khả năng xới lật, khơi dậy những mảnh sáng trước vô thức sâu khuất và bí ẩn, tôi trọng thơ Mai Văn Phấn.
-
Ngay buổi đầu, giọng thơ trẻ của Mai Văn Phấn qua thể thơ lục bát đã sớm có dấu hiệu tìm tòi thông minh: Gọi tìm tôi thuở dại khờ/ Về thương tôi của bây giờ tinh khôn (Không đề).
-
Mặt khác, ta thấy Mai Văn Phấn dường như đang hướng nhiều hơn sang tìm kiếm các liên hệ siêu nghiệm hoá trong tình yêu và quan hệ với giới tự nhiên, cũng khác với giai đoạn trước ở mức độ tinh tế , suy tư và đằm thắm hơn.
-
Thơ Mai Văn Phấn không phải không có nhược điểm. Những sáng tạo của anh đòi hỏi một tầm văn hoá cực kì sâu rộng và một tài năng thi sĩ đích thực, cùng một đam mê đến tột độ dành cho thơ và cách tân thơ.
-
Mai Văn Phấn làm nhiều thơ tự do. Nếu một nhà thơ không có gì để nói, anh ta chẳng thể nào đi trốn trong các câu thơ tự do mà không bị nhìn thấy.
-
Không phải bài thơ văn xuôi nào của Mai Văn Phấn cũng được người đọc tán thưởng, chia sẻ. Không khỏi có những bài, những khúc còn khó hiểu, không quen với loại người đọc tiếp nhận thơ theo kiểu truyền thống đòi hỏi ý tứ sâu xa nhưng cần rành mạch, nắm bắt được. Nhưng biết đâu, đây lại là một dụng ý của tác giả: Anh muốn dành quyền chủ động tiếp nhận thơ, đối thoại với tác giả từ phía người đọc không dễ tính?
-
Tại sao lại là 101 câu thơ về cỏ trong khi thực tế là 105 và còn diễn tiến nữa của phép đếm cơ học, tôi mạo muội giải thích chủ ý của mình: 1-0-1 là một con số dư đồng thời cũng tương đồng với hệ đếm nhị phân của thuật toán máy tính đã mang lại khả năng vô tận trong sự kết nối của con người hiện đại và tương lai.
-
Và hành trình sáng tạo văn học của Mai Văn Phấn đang hướng đến những giá trị đích thực của đổi mới thơ, trong đó có sự tìm tòi làm giầu cho ngôn ngữ thơ.
-
rên thi đàn Việt chừng mươi năm trở lại đây, cái tên Mai Văn Phấn đã trở nên quen thuộc, nhưng theo ý nghĩa không mấy quen thuộc của từ này.
-
Thương sự cách tân, nể sự cách tân, ghét sự cách tân, phục sự cách tân... Tôi có tất cả tâm trạng này khi đọc thơ Mai Văn Phấn.
-
Qua trường hợp Mai Văn Phấn, chúng tôi cũng lưu ý thêm rằng, độc giả không thể dựa vào lời phát biểu của một nhà thơ có cá tính sáng tạo nào đó về thơ để giải thích mọi hiện tượng thơ khác. Vì quan niệm ấy, trước hết chỉ được áp dụng với chính người phát biểu nó, và là nguyên tắc chơi của cái trò chơi văn bản cá nhân. Nếu lấy quan niệm của nhà thơ này để xem xét tác phẩm của nhà thơ khác, xét về nguyên tắc nhận thức - chúng ta đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng; vì mỗi nhà thơ có một cách nhìn thế giới, nhìn ra mô hình tác phẩm mà họ sẽ sáng tạo.
-
Đọc Mai Văn Phấn tốt nhất là không nên tìm ý, đó là các tập mờ, tâm thái ta thế nào, ký ức ta thế nào, thơ Mai Văn Phấn sẽ chia sẻ với ta thế ấy. Nó có năng lực biến đổi, làm bất yên những hằng thường vô vị và là chỗ cho ý thức thẩm mỹ bám níu. Có bài đã đạt đến khí, như Ghi ở Vạn lý Trường Thành đọc xong lạnh đến gai người mà không rõ vì đâu…
-
Thế hệ thơ cùng thời với Mai Văn Phấn được gọi là thế hệ hậu chiến, trưởng thành sau 1975, dần khẳng định mình từ sau 1986, thực sự định vị vào thập niên cuối của thế kỷ XX. Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại/đương đại, thế hệ này đã có được vị trí xứng đáng.
-
Chưa từng có một hội thảo Thơ nào tập trung đậm đặc chất xám của các nhà học thuật, nghiên cứu về thơ và các nhà thơ không những trong nước, mà cả ngoài nước, như cuộc hội thảo của chúng ta hôm nay: cũng là dễ hiểu bởi trước đây, giới thơ chưa có một Mai Văn Phấn với hành trình qua sa mạc quyết liệt bền bỉ như vậy để chúng ta có cơ sở sinh động mà bàn thảo.
-
Khi Mai Văn Phấn có cảm giác khát vọng tự do sáng tạo của mình như con chim bay vút lên cao, không bị bất kỳ sức mạnh nào có thể ngăn cản thì con chim khát vọng tự do sáng tạo ấy mặc nhiên vẫn phụ thuộc lực hút của trái đất?
-
Tôi thích thú bơi trong những lớp sóng cảm xúc của anh. Bơi mệt nghỉ, ít gặp chỗ dừng để có thể trèo lên, ngồi xuống và nhìn lại những gì mình vừa băng qua. Anh đang say mê mở ra mà chưa định chốt lại.
-
Trên tất cả sự đợi mong của những người yêu thi ca, hội thảo thành công với độ sôi sục đến tận phút cuối cùng. Như lời xúc động của nhà văn Đình Kính – đại diện cho ban tổ chức hội thảo: “Hội thảo thành công vì chúng tôi có một Mai Văn Phấn và một Đồng Đức Bốn”
-
Phải nói rằng, năng lực tưởng tượng đã đẩy thơ Mai Văn Phấn phá bung những rào cản định kiến trong sáng tác của người đương thời, sự tưởng tượng này được phương trưởng trên nền tảng của lý trí “tỉnh táo tột cùng” (tiêu đề một bài thơ của MVP).
-
Nhà thơ là gì nhỉ ? Là, kẻ "kể lại giấc mơ "...
-
Thật ra, thơ hay có những tiêu chí gì, chuẩn mực gì vẫn là chuyện muôn đời xưa nay còn phải bàn cãi, vì cái hay đối với lớp người này (ở thời điểm này) chưa chắc đã là hay đối với lớp người khác (ở thời điểm khác) và ngược lại.
-
Mai Văn Phấn không chơi chữ, tách, ngắt, bất thường trong hàng chữ, lên xuống hay tháo rời chữ ra. Anh chỉ “làm” chữ trong từ trường ý tưởng của mình, hướng tới một khát vọng.
-
Nói về giọt nước thì nhiều, nhưng tôi nhớ nhất là truyền thuyết về cái chén Khổng Tử.
-
Tôi cảm nhận câu thơ như một lưỡi rìu chẻ đôi thân cây, như một tia chớp xuyên thủng bóng tối, như một nhận thức thông thấu u mê.
-
Từ khát vọng này, Mai Văn Phấn đã quyết dấn thân, tìm tòi, đổi mới, làm lại một “bình minh” mới cho thơ mình. Từ những liên tưởng, hoài niệm về quá khứ, Mai Văn Phấn trở thành “thư ký” trung thành của thời đại mình.
-
Thơ Mai Văn Phấn không dễ đọc. Nó không có chỗ cho sự ù lỳ, dễ dãi. Đọc Mai Văn Phấn, trước hết cần đồng cảm và sau đó là sự động não. Mang tâm lý cố chấp, tư duy một chiều và thói quen dị ứng trước cái mới khó tiếp cận thơ anh.
-
Thơ Mai Văn Phấn nhiều những ban mai. Cái nguyên sơ trong trẻo của buổi đầu ngày, khi bóng đêm qua ánh sáng tới, mang ý nghĩa khải thị, hồi sinh.