-
Viết cho tuyển tập thơ Tarana Turan Rahimli, xuất bản tại Cộng hòa Azerbaijan, 2023
-
Đọc sách "Thơ buổi sáng" của Nguyễn Đức Tùng, Nxb. Hội Nhà văn, 2023
-
Đọc tập thơ "Ba đến năm giờ chiều" của Do Jong-hwan, do Lê Đăng Hoan dịch từ tiếng Hàn. NXB Hội Nhà văn 2022
-
Tựa như đêm thẫm vừa tàn, mộng mị cũng tan. Ban mai trong suốt, tinh khôi đang đến,
-
Đọc tập thơ "Cát lầm" của Văn Đắc, NXB Hội Nhà văn, 2022
-
Tôi xin gửi lời cầu chúc bình an tới nhà thơ tài năng Dmitry Burago cũng những người thân yêu của ông!
-
Về tập thơ “Giấc mơ của bàn tay” của Đinh Trần Phương, NXB Văn học, 2021.
-
Về tập thơ song ngữ Nga-Việt “Nếu trên đường… mưa…” của S. Savitskaya, Mai Văn Phấn dịch. NXB Học viện N.E Zhukovsky, Nga, 2021
-
Thơ Khosiyat là một khu vườn, bởi tôi thường xuyên nghe rõ tiếng gió thổi qua những tàng cây, tiếng con chim lạ chỉ có ở U-dơ-bếch-ki-xtan hót vang trong đó.
-
Trong dòng chảy thơ Lục bát Hải Phòng thập niên qua, theo tôi, Nguyễn Thị Thùy Linh và Nguyễn Thị Thúy Ngoan là hai gương mặt nổi bật thông qua cuộc thi Thơ Lục bát “Tổ quốc và Đạo pháp” 2016
-
Nhà thơ Phạm Ngà là một trong những cây bút chủ công của thành phố Hải Phòng và cả nước từ những năm chiến tranh, và hiện vẫn đang sung sức.
-
Víctor Rodríguez Núñez, sinh năm 1955 tại Havana (Cộng hoà Cu-Ba), là một trong những tác giả đương đại uy tín nhất Cu-Ba.
-
Nhà thơ Halmosi Sándor sinh năm 1971, tại thành phố Szatmárnémeti của Ru-ma-ni. Ông định cư ở Đức 16 năm, hiện sống cùng gia đình tại Budapest, Hung-ga-ry.
-
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phan Hách sinh ngày 13-1-1944 tại Thuận Thành, Bắc Ninh...
-
When reading Elvira Kujović’s poetic collection "My Eyes are Swimming", translated into Vietnamese by Vũ Việt Hùng, Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2019
-
Thơ Ko Hyung-Ryul (Hàn Quốc) tràn ngập ánh sáng, vẻ đẹp của nhân ái, lòng vị tha cao thượng. Vẻ đẹp ấy được hiển lộ trong hình tướng thanh sạch của nước, của khí trời,...
-
Nhà thơ Hoài Khánh ở Hải Phòng được coi là cây bút của tuổi thần tiên. Ông từng thử sức trong nhiều thể loại, phê bình văn học, tản văn, tùy bút, thơ cho người lớn…, nhưng thành công nhất vẫn là thơ viết cho thiếu nhi.
-
Nhà thơ Hàm Anh đã xuất bản hai tập thơ: “Màu tự nhiên” (Nxb. Văn học, 2008) và “Gọi tháng Ba” (Nxb. Văn học, 2016). Cả hai tập thơ, theo cá nhân tôi, đều được kiến tạo bằng hình tướng và tinh thần của những giọt sương sớm, một cõi tinh sương.
-
Thơ Lâm Xuân Vi đã trải qua hành trình dài. Với mười tập thơ, ba tập tiểu luận, phê bình, ký và ghi chép, nhà thơ đã tạo được dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc về một phong cách thơ không thể trộn lẫn
-
Tập thơ “Lịch mùa” của Pháp Hoan dễ đọc nhưng khó nắm bắt được thần thái, ánh sáng trong đó. Dễ đọc bởi, cách biểu đạt của tác giả dung dị, ngôn ngữ dễ hiểu, tư duy mạch lạc và giọng điệu khá trầm tĩnh.
-
Bài thơ trên mang vóc dáng tinh thần thơ Trần Xuân Trường xuyên suốt hai tập thơ của anh đã công bố, “Trăng nghiêng” (Nxb Hội Nhà văn, 2013), “Ô cửa đựng mùa xuân” (Nxb Hội Nhà văn, 2016) và tập thơ “Tiếng mầm” chuẩn bị xuất bản.
-
Tôi giữ mãi cách đọc “mở hé từng trang” tập thơ “Cánh trăng” đến tận bây giờ. Mỗi lần tôi thường mở khoảng mươi trang, đọc vài ba chục bài rồi khép lại, bởi thấy thế là vừa đủ cho một ngày, một nỗi niềm, cho tâm trạng tôi khi ấy.
-
Đó là hệ quy chiếu không-thời-gian của “con đường/ đang rút dần khỏi những bàn chân của đoàn hành hương/ cho đến khi họ không còn mặt đất” (TT).
-
Nguyễn Đình Di đã xuất bản 6 tập thơ, gồm: “Giấc mơ cây” (Nxb. Hải Phòng, 2001), “Cỏ khát” (Nxb. Hải Phòng, 2006), “Trường ca Lộ trình” (Nxb. Hải Phòng, 2008), “Tín chấp” (Nxb. Hải Phòng, 2011), “Vườn gió mặn” (Nxb. Hải Phòng, 2015), “Miền hương thức” (Nxb Thế giới, 2017).
-
Milutin Đuričković sinh năm 1967 tại Decanе (Serbia). Ông là nhà văn, nhà báo, tiến sĩ nghiên cứu văn học Serbia. Tốt nghiệp tại Khoa Ngôn ngữ học Serbia ở Pristina, nơi ông từng nhận bằng thạc sĩ. Milutin Đuričković giành học vị tiến sĩ tại Khoa Triết học ở Đông Sarajevo.
-
Nhã Thuyên sinh năm 1986, cách thế hệ các nhà thơ cận kề sau cuộc chiến tại Việt Nam khoảng 30 năm. Qua các những tác phẩm thơ, bạn đọc dễ dàng nhận thấy thơ Nhã Thuyên đã khác, mới mẻ hơn thế hệ thơ trước đó.
-
Nhà thơ Lê Vĩnh Tài sinh 1966, tại TP. Ban Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ với bề dày văn hóa trầm tích từ ngàn đời đã tạo cho thơ Lê Vĩnh Tài nguồn cảm hứng sáng tạo liên tục và mạnh mẽ.
-
Nhà thơ Inrasara, tên thật là Phú Trạm, sinh năm 1957 tại làng Chakleng - Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận. Chakleng là một trong những làng Chăm cổ nhất nước ta, làng duy nhất có tên trên bi kí cổ Chămpa.
-
Evacom thành lập tháng 3/2007. Trong năm đầu tiên, Quỹ Eva đã tài trợ và xuất bản 6 tập thơ: "Chữ cái" (Từ Huy), "Cơn ngạt thở tình cờ" (Trần Lê Sơn Ý), "Áo lá sen" (Trương Thị Kim Dung), "Phía bên kia cây cầu" (Đinh Thị Như Thúy), "Căn phòng, và bóng tối" (Lê Mỹ Ý), "Bay lặng im" (Trang Thanh).
-
Nhà thơ Đinh Thị Như Thuý sinh năm 1965 tại Huế, tốt nghiệp Đại học Đà Lạt và dạy học tại huyện Krông Pắc, tỉnh Đắc Lắc. Tây Nguyên vốn không phải nơi chôn nhau cắt rốn của nhà thơ. Nhưng mạch khí vùng đất này đã tạo nên vóc dáng, thần thái thơ của chị.
-
Nhà thơ Lê Ngân Hằng sinh năm 1971, cử nhân Khoa học xã hội, chuyên ngành Ngôn ngữ. Nơi sinh: Thanh Hóa. Nơi ở: Hà Nội. Nghề nghiệp: Truyền thông xã hội…
-
“Tuyệt ca” là bước dấn thân quyết liệt hơn, hoàn thiện và tạo được độ mở lớn hơn 3 tập thơ trước đó đã được nhà thơ công bố: “Ánh chớp” (Nxb Hội Nhà văn, 2006), “Những ngọn triều nhục cảm” (Nxb Hội Nhà văn, 2008), và “Hoan ca” (Nxb Hội Nhà văn, 2011).
-
Nhà văn Sơn Nam đã viết về tính cách con người vùng đất này: “tinh thần phóng khoáng thực tế, ghét những lí luận quanh co. Cứ nói thẳng để xem chuyện đó ra sao...
-
Vào Cõi” (Nxb Thanh Niên, 1991), “Những đứa trẻ chết già” (Nxb Văn học, 1994), “Người đi vắng” (Nxb Văn học, 1999), “Trí nhớ suy tàn” (Nxb Thanh niên, 2000), “Thoạt Kỳ Thủy” (Nxb Hội Nhà Văn, 2004), “Ngồi” (Nxb Đà Nẵng, 2006), “Mình và họ” (Nxb Trẻ, 2014)
-
Nhà thơ Trần Tiến Dũng sinh năm 1958 tại Gò Công, Tiền Giang. Ông làm thơ từ thuở đôi mươi. Song phải đến khi bước sang tuổi “tứ thập nhi bất hoặc” nhà thơ mới công bố tập thơ đầu mang tên “Khối động” (Nxb Trẻ, 1997). Năm 2000 ông xuất bản tiếp tập thơ thứ 2, “Hiện” (Nxb Trẻ).
-
Nhà thơ Nguyễn Đình Di sinh năm 1947, tại tỉnh Hưng Yên, hiện sống và sáng tác tại thành phố Hải Phòng...
-
Metin Cengiz sinh năm 1953, là nhà thơ, nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học uy tín. Müesser Yeniay, sinh năm 1984, là nhà thơ tiền phong và tài năng...
-
Nhà thơ Gjekë Marinaj sinh năm 1965 ở một trấn nhỏ miền bắc Anbani. Ông đến San Diego (Mỹ) năm 1991; Đại học Texas ở Dalat trao ông bằng Tiến sĩ năm 2012. Ông đã dịch nhiều cuốn sách từ Anh ngữ sang tiếng Anbani...
-
Đó là xứ sở của đế chế Ottoman vàng son, oanh liệt một thời, là thành phố cổ tích Cappadocia, đền thờ Artemis ở Ephesus...
-
Tiến sỹ, dịch giả, nhà thơ Rati Saxena hiện là Tổng biên tập tạp chí thơ KRITYA của Ấn Độ. Chị là tác giả của 11 tập thơ bằng tiếng Hin-đi và tiếng Anh.
-
Mười gương mặt thơ trong tập sách này được Nguyễn Đức Tùng chọn ngẫu nhiên, ngỡ như nhà thơ vô tình thắp lên mười ngọn nến trong màn đêm mờ mịt các khuynh hướng, quan niệm thơ.
-
Bạn đọc khi ấy đang chờ đợi thơ Nguyễn Lương Ngọc hiển lộ thêm, độc sáng hơn, có người còn dự đoán ông sẽ “bẻ ghi” sau 3 tập thơ đã xuất bản: “Từ nước”, “Ngày sinh lại” và “Lời trong lời”.
-
Lộ trình thơ Nguyễn Quang Thiều khởi đi từ tập thơ “Sự mất ngủ của lửa” đến những tập thơ về sau đã định hình một phong cách riêng biệt. Ông đã khẳng định tài năng, bản lĩnh thi sĩ và sự dũng cảm của mình bằng khả năng thiên bẩm, bằng kiến thức và trải nghiệm phong phú...
-
Những bài thơ cuối của tập thơ “Thơ Dương Kiều Minh“ đã mở thêm những chiều kích khác trong suy tưởng và cảm xúc, là sự tìm đến/ trở về của nhà thơ với vẻ đẹp giản dị và hiện đại.
-
Thơ Thi Hoàng là những chặng đường từ truyền thống đến hiện đại, cách tân kết hợp với những giá trị ổn cố trong mọi vỉa tầng của văn hóa dân tộc, đóng góp quan trọng vào cuộc đổi mới thơ Việt trong hai thập niên qua.
-
… tôi bật đèn hòng xoá đêm/ chợt nghe những gì vỡ khẽ. Đó là câu thơ trong bài thơ Không tiếng...
-
Ông ra đi từ Quê, đi xa…, thật xa… rồi lại trở về Quê, làm phục sinh nét đẹp cổ xưa của thôn làng Việt vùng Châu thổ sông Hồng, để chúng trở nên huyền hoặc hơn xưa, mới lạ hơn xưa.
-
Phải chăng, đó là cái đẹp của nhân bản cũng như sự bình an và phúc lạc nội tâm của con người.
-
Thế giới “con rối” trong thơ NĐT thường được sắp đặt ở trạng thái bất động, ngẫu nhiên, giống như đạo diễn chuẩn bị trước một số bối cảnh cho sân khấu trước vở diễn.
-
Dù cố gắng thay đổi cách sử dụng từ ngữ, câu thơ, hình ảnh, cố gắng tìm đến những khám phá bất ngờ về nội dung, Nguyễn Khoa Điềm vẫn trung thành với cách tư duy, cách cảm của thế hệ ông.
-
Bài thơ như một bức tranh đêm, cho bạn đọc được chiêm ngưỡng bóng trăng, chim sâm cầm vụt sáng, tạo những đường bay đa chiều trên nền sương khuya dầy đặc, mờ ảo.
-
Khánh Phương sáng tác thơ không nhiều và cũng ít hoặc ngại công bố. Do tính cách lặng lẽ, muốn trốn tránh nơi đông đúc, lẽ khác, thơ ca là một vỉa trong nhiều vỉa tầng sáng tạo của chị.